K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6: Sinh trưởng và phát triển của thằn lằnA. Bắt đầu từ khi trứng nở đến khi thằn lằn trưởng thành và sinh sản đượcB. Bắt đầu từ hợp tử, diễn ra trong trứng và sau khi trứng nở, kết thúc khi già và chếtC. Bắt đầu từ lúc trứng được thụ tinh và kéo dài đến lúc thằn lằn trưởng thànhD. Bắt đầu từ khi trứng nở ra đến khi già và chết Câu 7: Khi nuôi lợn ỉ, nên xuất chuồng lúc chúng đạt...
Đọc tiếp

Câu 6: Sinh trưởng và phát triển của thằn lằn

A. Bắt đầu từ khi trứng nở đến khi thằn lằn trưởng thành và sinh sản được

B. Bắt đầu từ hợp tử, diễn ra trong trứng và sau khi trứng nở, kết thúc khi già và chết

C. Bắt đầu từ lúc trứng được thụ tinh và kéo dài đến lúc thằn lằn trưởng thành

D. Bắt đầu từ khi trứng nở ra đến khi già và chết

 

Câu 7: Khi nuôi lợn ỉ, nên xuất chuồng lúc chúng đạt khối lượng 50 – 60 kg vì

A. Đó là cỡ lớn nhất của chúng

B. Sau giai đoạn này lợn lớn rất chậm

C. Sau giai đoạn này lợn sẽ dễ bị bệnh

D. Nuôi lâu thịt lợn sẽ không ngon

 

Câu 8: Vì sao nuôi cá rô phi nên thu hoạch sau 1 năm mà không để lâu hơn ?

A. Sau 1 năm cá đã đạt kích thước tối đa

B. Cá nuôi lâu thịt sẽ dai và không ngon

C. Tốc độ lớn của cá rô phi nhanh nhất ở năm đầu sau đó sẽ giảm

D. Cá rô phi có tuổi thọ ngắn

 

7
16 tháng 12 2021

B

A

D

16 tháng 12 2021

Câu 6: Sinh trưởng và phát triển của thằn lằn

A. Bắt đầu từ khi trứng nở đến khi thằn lằn trưởng thành và sinh sản được

B. Bắt đầu từ hợp tử, diễn ra trong trứng và sau khi trứng nở, kết thúc khi già và chết

C. Bắt đầu từ lúc trứng được thụ tinh và kéo dài đến lúc thằn lằn trưởng thành

D. Bắt đầu từ khi trứng nở ra đến khi già và chết

 

Câu 7: Khi nuôi lợn ỉ, nên xuất chuồng lúc chúng đạt khối lượng 50 – 60 kg vì

A. Đó là cỡ lớn nhất của chúng

B. Sau giai đoạn này lợn lớn rất chậm

C. Sau giai đoạn này lợn sẽ dễ bị bệnh

D. Nuôi lâu thịt lợn sẽ không ngon

 

Câu 8: Vì sao nuôi cá rô phi nên thu hoạch sau 1 năm mà không để lâu hơn ?

A. Sau 1 năm cá đã đạt kích thước tối đa

B. Cá nuôi lâu thịt sẽ dai và không ngon

C. Tốc độ lớn của cá rô phi nhanh nhất ở năm đầu sau đó sẽ giảm

D. Cá rô phi có tuổi thọ ngắn

16 tháng 12 2021

D

16 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

Sinh trưởng và phát triển của chim bồ câu bắt đầu từ khi hợp tử được hình thành cho tới khi chim nở ra đến khi chim chết.

Đáp án cần chọn là: D

29 tháng 11 2018

Đáp án: C

16 tháng 12 2021

B

7 tháng 8 2023

- Hình thành tinh trùng và trứng

+ Hình thành tinh trùng: 1 tế bào sinh tinh trùng giảm phân và hình thành 4 tinh trùng

+ Hình thành trứng: 1 tế bào sinh trứng giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội: 3 thể cực, 1 tế bào trứng

- Thụ tinh: Bản chất của thụ tinh là sự kết hợp giữa tinh trùng của con đực (n) và trứng của con cái (n) để tạo thành cá thể mới (2n)

Thụ tinh trong ở người:  Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.

- Phát triển phôi thai: Hợp tử tiến hành nguyên phân nhiều lần liên tiếp để phát triển thành phôi thai

- Đẻ con: Trứng được thụ tinh trong cơ quan sinh sản (thụ tinh trong) tạo hợp tử → phát triển thành phôi → con non → đẻ ra ngoài.

Phôi thai phát triển trong cơ quan sinh sản của cơ thể cái nhờ tiếp nhận chất dinh dưỡng từ máu mẹ qua nhau thai (thú).

30 tháng 4 2023

I. 

Vì gia súc là động vật hằng nhiệt, mùa đông trời lạnh, thân nhiệt của gia súc cao hơn nhiều so với nhiệt độ của môi trường nên cơ thể gia súc mất rất nhiều nhiệt vào môi trường. Để bù lại lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hoá ở tế bào tăng lên, các chất bị ôxi hoá nhiều hơn vì vậy gia súc non cần được ăn nhiều hơn hình thường để bù lại các chất đã bị ôxi hoá. Bảo đảm chúng có thể sinh trưởng và phát triển hình thường trong những ngày mùa đông lạnh giá.

II. Cơ quan sinh sản chưa phân hoá → phân hoá. Cơ thể lưỡng tính → cơ thể đơn tính. Tự thụ tinh → thụ tinh chéo.

III. 

Sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

Con cái sinh ra giống nhau và giống bố mẹ. Sinh sản vô tính có 2 hình thức là sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng không qua phân bào nguyên nhiễm. Sinh sản hữu tính là quá trình hợp nhất các giao tử đực (n) và cái (n) thành hợp tử (2n) khởi đầu cá thế mới.


 

10 tháng 11 2017

Đáp án B

I Đúng.

II Đúng.

III Sai. Sinh sản vô tính không làm tăng sự đa dạng di truyền. Sinh sản hữu tính làm xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền.

IV Sai. Có những loài động vật tồn tại cả hình thức sinh sản vô tính và hữu tính, ví dụ: Ong có hình thức trinh sinh xen kẽ sinh sản vô tính.

Những điều nào sau đây lý giải được sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn tại được trong môi trường biến động? (1) cơ sở của sinh sản hữu tính là sự phân bào giảm nhiễm mà điểm mấu chốt là sự hình thành giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (noãn) và sự kết hợp giữa chúng (2) sinh sản hữu tính làm tăng tính biến dị di truyền ở thế hệ con...
Đọc tiếp

Những điều nào sau đây lý giải được sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn tại được trong môi trường biến động?

(1) cơ sở của sinh sản hữu tính là sự phân bào giảm nhiễm mà điểm mấu chốt là sự hình thành giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (noãn) và sự kết hợp giữa chúng

(2) sinh sản hữu tính làm tăng tính biến dị di truyền ở thế hệ con

(3) thông qua giảm phân và sự thụ tinh ngẫu nhiên, rất nhiều tổ hợp gen khác nhau sẽ được hình thành từ một số ít bộ gen ban đầu

(4) quá trình nguyên phân có thể xảy ra đột biến làm tăng tính biến dị

(5) mức biến dị di truyền của một quần thể càng lớn thì khả năng thích nghi với môi trường biến động ngày càng cao

(6) trên nguyên tắc khi môi trường thay đổi hoàn toàn và đột ngột, những cá thể con có mang tổ hợp di truyền biến dị rất khác lạ sẽ có nhiều cơ hội, thích nghi hơn những cá thể con có kiểu gen đồng nhất và giống hệt bố mẹ

Phương án trả lời đúng là:

A. (1), (2), (3), (4) và (5)

B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6)

C. (1), (2), (3), (5) và (6)

D. (1), (2), (4), (5) và (6)

1
28 tháng 1 2019

Đáp án: C

14 tháng 1 2019

Đáp án A

(1) Sai. Ớ động vật không có khái niệm tự phối.

(2) Sai. Động vật lưỡng tính như giun đất có hình thức thụ tinh chéo chứ không phải tự thụ tinh.

(3) Sai. Thụ tinh chéo xảy ra giữa hai cơ thể lưỡng tính bất kỳ, tinh trùng của cá thể này thụ tinh với trứng của cá thể khác và ngược lại.

(4) Đúng.