K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

Đáp án A

Ngoài việc là “quốc gia khu vực Đông Nam Á”, và “tán thành tất cả các tôn chỉ, mục đích và cacs nguyên tắc của ASEAN”, những điều kiện hoàn toàn có tính chất khách quan thì sự khác biệt về chế độ chính trị, kinh tế và xã hội không phải là rào cản các quốc gia Đông Nam Á trở thành thành viên của ASEAN.

13 tháng 6 2017

Đáp án A

Ngoài việc là “quốc gia khu vực Đông Nam Á”, và “tán thành tất cả các tôn chỉ, mục đích và cacs nguyên tắc của ASEAN”, những điều kiện hoàn toàn có tính chất khách quan thì sự khác biệt về chế độ chính trị, kinh tế và xã hội không phải là rào cản các quốc gia Đông Nam Á trở thành thành viên của ASEAN

14 tháng 4 2019

Đáp án A

Ngoài việc là “quốc gia khu vực Đông Nam Á”, và “tán thành tất cả các tôn chỉ, mục đích và cacs nguyên tắc của ASEAN”, những điều kiện hoàn toàn có tính chất khách quan thì sự khác biệt về chế độ chính trị, kinh tế và xã hội không phải là rào cản các quốc gia Đông Nam Á trở thành thành viên của ASEAN.

1 tháng 12 2019

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.

12 tháng 11 2018

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai

15 tháng 12 2019

Đáp án D

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ đã lật đổ sự thống trị của chủ nghĩa thực dân, giáng đòn mạnh vào sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc và đưa đến thành lập hàng trăm quốc gia độc lập. Chính vì thế, thế kỉ XX trở thành thế kỉ giải trừ chủ nghĩa thực dân.

6 tháng 3 2019

Đáp án D

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ đã lật đổ sự thống trị của chủ nghĩa thực dân, giáng đòn mạnh vào sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc và đưa đến thành lập hàng trăm quốc gia độc lập. Chính vì thế, thế kỉ XX trở thành thế kỉ giải trừ chủ nghĩa thực dân

7 tháng 12 2019

Chọn đáp án D

Giai đoạn 1945 – 1960 và giai đoạn 1960 trở đi của các nước sáng lập ASEAN có sự khác biệt rõ rệt về phát triển kinh tế. Nguyên nhân chủ yếu là do phương phướng phát triển, cụ thể là: Giai đoạn 1945 - 1960: Các nước ASEAN thực hiện chiến lược phát triển kinh tế hướng nội (tập chung đẩy mạnh sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước) xây dựng nền kinh tế tự chủ, tuy đạt được một số thành tựu nhưng về cơ bản là còn nhiều hạn chế. Giai đoạn 1960 trở đi các nước này tập trung vào phát triển kinh tế hướng ngoại, tập chung đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, khoa học kĩ thuật phát triển. Điển hình như Singapore được mệnh danh là con rồng Châu Á

29 tháng 5 2017

Đáp án B

Giai đoạn 1945 – 1960 và giai đoạn 1960 trở đi của các nước sáng lập ASEAN có sự khác biệt rõ rệt về phát triển kinh tế. Nguyên nhân chủ yếu là do phương phướng phát triển, cụ thể là: Giai đoạn 1945 - 1960: Các nước ASEAN thực hiện chiến lược phát triển kinh tế hướng nội (tập chung đẩy mạnh sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước) xây dựng nền kinh tế tự chủ, tuy đạt được một số thành tựu nhưng về cơ bản là còn nhiều hạn chế. Giai đoạn 1960 trở đi các nước này tập trung vào phát triển kinh tế hướng ngoại, tập chung đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, khoa học kĩ thuật phát triển. Điển hình như Singapore được mệnh danh là con rồng Châu Á.

28 tháng 5 2019

Chọn đáp án D

Giai đoạn 1945 – 1960 và giai đoạn 1960 trở đi của các nước sáng lập ASEAN có sự khác biệt rõ rệt về phát triển kinh tế. Nguyên nhân chủ yếu là do phương phướng phát triển, cụ thể là: Giai đoạn 1945 - 1960: Các nước ASEAN thực hiện chiến lược phát triển kinh tế hướng nội (tập chung đẩy mạnh sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước) xây dựng nền kinh tế tự chủ, tuy đạt được một số thành tựu nhưng về cơ bản là còn nhiều hạn chế. Giai đoạn 1960 trở đi các nước này tập trung vào phát triển kinh tế hướng ngoại, tập chung đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, khoa học kĩ thuật phát triển. Điển hình như Singapore được mệnh danh là con rồng Châu Á.