K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

* Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
Sự tạo thành nước tiểu diễn ra như sau : Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận. Tiếp đó là quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất không cần thiết và có hại ở ống thận, tạo ra nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.
* Quá trình thải nước tiểu diễn ra như sau:

  • Nước tiểu chính thức được đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống dự trữ ở bóng đái.
  • Nước tiểu được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng.


18 tháng 2 2018

minh quên sinh học lp 8 nhé

23 tháng 3 2021

Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

Vì : - Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu.
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu (do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu).
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu (do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang)

- Vì máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

- Tại vì nếu nhịn tiểu lâu thì ta sẽ bị nước tiểu tích tụ làm căng bóng đái và rễ vỡ bóng đái , các kháng chất ở trong nước tiểu sẽ tích tụ gây sỏi thận , và nếu nhịn tiểu lâu thì ta rất rễ bị tè dầm .

12 tháng 2 2020

Hệ bài tiết nước tiểu gồm:thận(2 quả)

Ống dẫn nước tiểu

Bóng đái và ống đái. Quá trình tạo ra nước tiểu - Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận. Quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng , H2O và các ion cần thiết. Quá trình bài tiết các chất cặn bã

12 tháng 2 2020

Sự bài tiết nước tiểu diễn ra liên tục vì:máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu ra tạo ra liên tục

Sự thải nước tiểu không diễn ra liên tục....vì:nước tiểu chỉ được ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu đủ áp lực tạo cảm giác mắc tiểu cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nc tiểu ra ngoài cơ thể

7 tháng 4 2023

Tham Khảo:

Quá trình trao đổi nước ở người diễn ra thông qua quá trình hô hấp, cụ thể là quá trình hô hấp đường hô hấp và quá trình hô hấp tế bào. Sau đây là mô tả chi tiết về quá trình trao đổi nước ở người:

Quá trình hô hấp đường hô hấp: Nước được cung cấp vào cơ thể thông qua thức ăn và đồ uống. Khi thức ăn và đồ uống được tiêu hóa trong dạ dày và ruột, nước được hấp thụ qua thành ruột vào hệ tuần hoàn. Nước được vận chuyển trong máu đến các tế bào và mô trong cơ thể.

Quá trình hô hấp tế bào: Nước được trao đổi giữa các tế bào và mô trong cơ thể thông qua quá trình hô hấp tế bào. Tế bào có màng tế bào làm rào chắn cho phép nước đi qua qua các lỗ thông minh gọi là kênh ion. Các phân tử nước di chuyển theo nồng độ và áp suất của chúng, từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Quá trình này gọi là osmosis.

Ngoài ra, nước cũng được điều chỉnh thông qua các cơ chế kiểm soát nước trong cơ thể, chẳng hạn như hormon antidiuretic (ADH) và hormon thận như aldosterone. Các cơ chế này giúp duy trì sự cân bằng nước trong cơ thể, điều chỉnh lượng nước được giữ lại hoặc tiết ra từ cơ thể.

Tóm lại, quá trình trao đổi nước ở người diễn ra thông qua quá trình hô hấp đường hô hấp và quá trình hô hấp tế bào, cùng với các cơ chế điều chỉnh nước trong cơ thể để duy trì sự cân bằng nước.

15 tháng 9 2016
 Trùng giàyTrùng biến hình
Nhâncó 1 đội nhân (1 nhân lớn, 1 nhân nhỏ)có 1 nhân
Không bào co bópcó 2 không bào co bóp, hình hoa thị ở 2 đầulà chỗ tập trung nước thừa để thải ra ngoài, dị dưỡng nhờ không bào co bóp
Tiêu hóaThức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng, được vo viên trong không bào tiêu hóa di chuyển theo 1 quỹ đạo. Enzim sẽ tiêu hóa thức ăn thành những chất cặn bã thải ra ngoài qua lỗ thoátkhi 1 chân giả tiếp xúc với mồi, lập tức chân giả thứ 2 hình thành, kéo dài bao lấy mồi vào sâu trong chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa tạo thành bao quanh trùng biến hình, trao đổi khí trực tiếp qua màng tế bào, nước thừa tập trung tại 1 chỗ và được không bào co bóp thải ra

 

15 tháng 9 2016

Thanks

6 tháng 9 2016

Bài 1 :

a) Trùng giày : to , có 2 nhân ( nhân to , nhân nhỏ ) , hình hạt đậu

b) Trùng biến hình : nhỏ , tròn , có 1 nhân

Bài 2 :

a) Trùng giày : Có 2 không bào co bóp lớn , hình hoa thị ở vị trí cố định

b) Trùng biến hình : Có 1 không bào co bóp nhỏ , tròn , không cố định

Bài 3 :

a) Trùng giày : thức ăn đưa qua lỗ miệng , đi qua Enzim để tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng , chất cặn bã sẽ thải ra ngoài

b) Trùng biến hình : sau khi bao vây con mồi = chân giả thì khu vực bao vây sẽ biến thành không bào tiêu hóa
 

20 tháng 5 2019
Đặc điểm Trùng giày Trùng biến hình
Nhân Gồm 2 nhân: nhân lớn, nhân nhỏ Gồm 1 nhân
Không bào co bóp

- Không bào co bóp hình hoa thị

- Vị trí cố định

- Có ở cả nửa trước và sau

- Không bào co bóp hình tròn

- Không cố định

- Có 1 không bào tiêu hóa

Tiêu hóa

- Tiêu hóa nhờ enzim tiêu hóa

- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng

- Thức ăn từ miệng → hầu → không bào tiêu hóa → enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh

- Chất thải được loại qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

- Tiêu hóa nội bào

- Khi 1 chân giả tiếp cận mồi. Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

- Chất thải được loại ra ở vị trí bất kì trên cơ thể

14 tháng 9 2016
 Trùng giàyTrùng biến hình
Nhâncó 1 đôi nhân (1 nhân lớn, 1 nhân nhỏ)có 1 nhân
Không bào co bópcó 2 không bào co bóp, hình hoa thị ở 2 đầulà chỗ tập trung nước thừa để thải ra ngoài, có hình tròn, dị dưỡng nhờ không bào co bóp
Tiêu hóaThức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng, được vo viên trong không bào tiêu hóa, di chuyển theo 1 quỹ đạo. Enzim sẽ tiêu hóa thức ăn thành những chất cặn bã để thải ra ngoài qua lỗ thoátkhi 1 chân giả tiếp xúc với mồi, lập tức hình thành chân giả thứ 2, kéo dài bao lấy mồi sâu trong chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa tạo thành bao quanh trùng biến hình, trao đổi khí trực tiếp qua màng tế bào, nước thừa tập trung tại 1 chỗ và được không bào co bóp thải ra

 

 

 

22 tháng 8 2016

Câu 3. Trùng biến hình bắt mồi bằng chân giả, tiêu hóa mồi bằng không bào tiêu hóa, bài tiết bằng không bào co bóp, hô hấp qua màng cơ thể. Còn trùng giày bắt mồi bằng lông bơi(thức ăn vào miệng). Thức ăn vào miệng=> hầu=> tiêu hóa nhờ enzim trong không bào tiêu hóa=> thải bã qua lỗ thoát.

22 tháng 8 2016

Câu 1. Tế bào trùng biến hình có 1 nhân, còn tế bào trùng giày có 2 nhân( 1 nhân lớn và 1 nhân nhỏ)