K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

A) dấu hiệu: số cây trồng của mỗi lớp

B) Có 5 lớp

C) trung bình cộng LÀ: 140;  Mốt : 30

 

16 tháng 3 2022

thank

27 tháng 9 2019

calculator

27 tháng 9 2019

calculator dùng đi

Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

Do đó ABEC là hình bình hành

Suy ra: AC//BE

Xét tứ giác AIEK có 

AI//EK

AI=EK

Do đó: AIEK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AE và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của AE

nên M là trung điểm của IK

Giả sử AB//IK thì IM//AB

Xét ΔCAB có 

M là trung điểm của BC

MI//AB

Do đó: I là trung điểm của AC

áp dụng tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau

Ta có x/y=2/7 khi và chỉ khi x/2=y/7 suy ra x+y/2+7 = -8/9

+) x/2=-8/9 suy ra x= -16/9

+) y/7= -8/9 suy ra y = -56/9

vậy x= -16/9 và y= -56/9

p/s (mik ko bit viết dấu suy ra và khi và chỉ khi nên mik để vậy nhé Thúy cute)

* tích đúng giùm mik nhé *

tich đúng cho mik đi mik trả lời câu hỏi rồi

Câu 8:  D.\(\dfrac{4}{5}x^4y^7\)

Câu 9:

    \(7x^2y^3+8x^2y^3-2x^2y^3+M=10x^2y^3\)

\(M=\) \(10x^2y^3-7x^2y^3-8x^2y^3+2x^2y^3\)

\(M=\left(10-7-8+2\right)x^2y^3\) \(=-3x^2y^3\)

Vậy: M là \(-3x^2y^3\)

Câu 10: MIK KHÔNG BIẾT LÀM CÂU NÀY XIN LỖI NHA

Câu 11:

a)  \(A\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+7x^2+2x\)

\(A\left(x\right)=x^5+\left(-3x^2+7x^2\right)+7x^4-9x^3+2x\)

\(A\left(x\right)=x^5+4x^2+7x^4-9x^3+2x\)

\(A\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+4x^2+2x\)

- Hệ số cao nhất: 1          (Vì \(x^5=1x^5\) mà \(x^5\) có bậc cao nhất, nên 1 là hệ số cao nhất)

- Hệ số tự do không có     (Vì những số nào có bậc là 0 mới là hệ số tự do. Ví dụ: 2,6,...)

 

\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2+3\)

\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+(x^2+3x^2)-2x^3+3\)

\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+4x^2-2x^3+3\)

\(B\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2+3\)

- Hệ số cao nhất: \(-1\)

- Hệ số tự do: 3

NHỮNG CHỖ NÀO IN ĐẬM VÀ NGHIÊNG KHÔNG GHI NHÁ

 

 

3 tháng 4 2022

Cảm ơn bạn nhiều nhiều lắm nhe

9 tháng 1 2017

=>1/x=5/12+y/3

=>1/x=5/12+4y/12

=>1/x=5+4y/12

=>(5+4y).x=12

ta co bang sau:

5+4y

12

1

-12

-1

3

4

-3

-4

6

2

-6

-2

x

1

12

-1

-12

4

3

-4

-3

2

6

-2

-6

y

loại

-1

loại

loại

loại

loại

-2

loại

loại

loại

loại

loại

vi x,y thuộc Z => khi x=12 thi y=-1

khi x=-4 thi y=-2

12 tháng 4 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [D, E] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [H, D] B = (-3.4, 4.08) B = (-3.4, 4.08) B = (-3.4, 4.08) C = (1.64, 4.06) C = (1.64, 4.06) C = (1.64, 4.06) Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm D: Giao điểm của j, k Điểm D: Giao điểm của j, k Điểm D: Giao điểm của j, k Điểm E: Giao điểm của c, l Điểm E: Giao điểm của c, l Điểm E: Giao điểm của c, l Điểm H: Giao điểm của p, i Điểm H: Giao điểm của p, i Điểm H: Giao điểm của p, i

Đặt tên các điểm như hình vẽ.

Xét tam giác DAC có DH là trung tuyến đồng thời đường cao nên DAC là tam giác cân tại D.

Vậy thì DA = DC và \(\widehat{DCA}=\widehat{DAC}\)

Lại có \(\widehat{DCA}=\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{EAC}=\widehat{ABD}.\)

Xét tam giác EAC và tam giác DBA có: 

EA = DB 

AC = BA

\(\widehat{EAC}=\widehat{DBA}\)

Vậy nên \(\Delta EAC=\Delta DBA\left(c-g-c\right)\Rightarrow CE=DA\)

Lại có DA = DC nên CE = CD hay tam giác DCE cân tại C (đpcm).

10 tháng 8 2017

Gọi 2 số dương đó là \(a\)\(b\)

Theo đề bài ta có:

\(20\left(a+b\right)=140\left(a-b\right)=7ab\)

\(\Rightarrow20a+20b=140a-140b=7ab\)

\(20a+20b=140a-140b\)

\(\Rightarrow20a=140a-160b\)

\(\Rightarrow160b=120a\)

Vậy 2 số cần tìm là 160 và 120

31 tháng 10 2021

\(A=2+\dfrac{1}{\left|x^2+1\right|+2}\le\dfrac{5}{2}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0