K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021

Phát biểu nào sau đây không đúng:

A. Vào mùa mưa, lưu lượng nước sông lớn, còn mùa khô lưu lượng nước sông nhỏ hơn.

B. Lớp ozon trong không khí có thể được khôi phục nếu tình trạng ô nhiễm không khí được cải thiện.

C. Trong biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, trục hoành ( Trục nằm ngang) luôn biểu thị các tháng (12 tháng).

D. Những nơi có dòng biển nóng đi qua làm nhiệt độ không khí tăng lên, làm xảy ra tình trạng oi nóng, khô hạn.

 

18 tháng 5 2021

Mình nghĩ là câu D

Chúc bạn học tốt!! ^^

1:trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúngA. Rắn, lỏng, khíB.rắn, khí, lỏngC. khí, lỏng, rắnD. khí,rắn, lỏng2:khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổiA. khối lượngB. trọng lượngC. khối lượng riêngD. cả a,b,c đều đúng3:các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời...
Đọc tiếp

1:trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng

A. Rắn, lỏng, khí

B.rắn, khí, lỏng

C. khí, lỏng, rắn

D. khí,rắn, lỏng

2:khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi

A. khối lượng

B. trọng lượng

C. khối lượng riêng

D. cả a,b,c đều đúng

3:các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời chiếu vào nên ... và bay lên tạo thành mây

chọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu trên

A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi

B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên

C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi

D.nhẹ đi, nóng lên, nở ra

4:khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva( một chất rắn hầu như không dãn nở vì nhiệt), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi

A. khối lượng riêng

B. khối lượng 

C. thể tích

D. cả a phương án a,b,c đều sai

0
Câu 1. Khí áp là gì?A. là sự chuyển động của không khíB. là sức ép của trọng lượng không khí lên bề mặt Trái ĐấtC. là sự chuyển động của hơi nướcD. sức ép của nhiệt độ không khí lên bề mặt Trái Đất.Câu 2. Vào mùa đông càng xa biển, sâu trong lục địa, nhiệt độ không khí sẽ như thế nào?A. càng lạnhB. ấm áp hơnC. càng nóngD. không thay đổiCâu 3. Trong tầng đối lưu, càng...
Đọc tiếp

Câu 1. Khí áp là gì?

A. là sự chuyển động của không khí

B. là sức ép của trọng lượng không khí lên bề mặt Trái Đất

C. là sự chuyển động của hơi nước

D. sức ép của nhiệt độ không khí lên bề mặt Trái Đất.

Câu 2. Vào mùa đông càng xa biển, sâu trong lục địa, nhiệt độ không khí sẽ như thế nào?

A. càng lạnh

B. ấm áp hơn

C. càng nóng

D. không thay đổi

Câu 3. Trong tầng đối lưu, càng lên cao thì nhiệt độ không khí.......

A. càng cao

B. không thay đổi

C. càng giảm

D. càng tăng

Câu 4. Lớp vỏ không khí gồm có mấy tầng?

A. 2 tầng

B. 3 tầng

C. 4 tầng

D. 5 tầng

Câu 5. Đơn vị đo khí áp là gì?

A. cm

B. mmHg

C. 0C

D. mm.

Câu 6. Khí áp chuẩn trung bình, ở ngang mặt biển bằng trọng lượng của cột thủy ngân có tiết diện 1cm2 cao bao nhiêu?

A. 760 mm.

B. 600 mm.

C. 670 mm.

D. 700 mm.

Câu 7: Không khí luôn luôn chuyển động từ?

A. Nơi áp thấp về nơi áp cao

B. Biển vào đất liền

C. Nơi áp cao về nơi áp thấp

D. Đất liền ra biển

 

Câu 8: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì?

A. Gió núi - thung lũng

B. Gió Phơn

C. Gió Mậu Dịch

D. Gió Đông cực

Câu 9: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu?

A. 00, 600B

B. 00, 300B,900N

C. 00, 600B, 600N

D. 300B, 900N

Câu 10: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo là gió?

A. Gió Tây ôn đới.

B. Gió Tín Phong.

C. Gió mùa đông Bắc.

D. Gió mùa đông Nam.

Câu 11: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào:

A. 12 giờ trưa

B. 13 giờ trưa

C. 11 giờ trưa

D. 14 giờ trưa

Câu 12: Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế:

A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m

B. Nơi mát, cách mặt đất 1m

C. Ngoài trời, sát mặt đất

D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.

Câu 13: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các thời điểm:

A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ

B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ

C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ

D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ

Câu 14: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước?

A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống.

B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau.

C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.

D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.

 

Câu 15: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ?

A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.

C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

Câu 16: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.

D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

Câu 17: Thời tiết là hiện tượng khí tượng?

A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.

B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.

D. Là hiện tượng không xảy ra trên Trái Đất.

Câu 18: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 5 giờ được 220C, lúc 13 giờ được 260C và lúc 21 giờ được 240C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

A. 220C. B. 230C. C. 240C. D. 250C.

Câu 19: Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm trên?

 

Vậy, sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm trên là:

A. 1000m B. 2000m C. 10000m D. 20000m

Câu 20: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là?

A. Khí Cacbonic

B. Khí Nitơ

C. Hơi nước

D. Ôxi

0
Câu 1: Ròng rọc nào dưới đây là ròng rọc động?A. Trục của bánh xe được mắc cố định, còn bánh xe được quay quanh trụcB. Trục của bánh xe quay được tại 1 vị tríC. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển độngD. Cả 3 phương án trên đều đúngCâu 2: Trong các câu sau, câu nào phát biểu không đúng?A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lựcB. Ròng rọc cố định có tác...
Đọc tiếp

Câu 1: Ròng rọc nào dưới đây là ròng rọc động?

A. Trục của bánh xe được mắc cố định, còn bánh xe được quay quanh trục

B. Trục của bánh xe quay được tại 1 vị trí

C. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển động

D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào phát biểu không đúng?

A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực

B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực

C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực

D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực

Câu 3: Dùng ròng rọc động để kéo 1 vật có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo 1 lực F có cường độ là?

A. F=500N

B. F>500N

C. F<500N

D. F=250N

Câu 4: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách nào đúng?

A. Khí, lỏng, rắn

B. Khí, rắn, lỏng

C. Lỏng, rắn, khí

D. Lỏng, khí, rắn

Câu 5: Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người?

A. Nhiệt kế rượu

B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân

D. Cả 3 nhiệt kế trên

Câu 6: Khi 1 vật rắn được làm lạnh đi thì:

A. khối lượng của vật giảm đi

B. thể tích của vật giảm đi

C. trọng lượng của vật giảm đi

D. trọng lượng của vật tăng lên

Câu 7: Tại sao chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có 1 khe hở?

A. Vì để khi nhiệt độ tăng, thanh ray dài ra đường ray sẽ không bị cong

B. Vì không thể hàn 2 thanh ray với nhau

C. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn

D. Vì để tiết kiệm vật liệu

Câu 8: Chỗ thắt ( chỗ uốn cong ) của nhiệt kế y tế có công dụng:

A. Để làm cho đẹp

B. Giữ cho mực thủy ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ cơ thể người

C. Hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống

D. Làm cho thủy ngân di chuyển theo 1 chiều từ bầu lên ống

Câu 9: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây?

A. 20\(^0\)C

B. 37\(^0\)C

C. 42\(^0\)C

D. 100\(^0\)C

Câu 10: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây?

A. 35\(^0\)C

B. 34\(^0\)C

C. 10\(^0\)C

D. 50\(^0\)C

Câu 11: Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt?

A. Băng kép

B. Nhiệt kế rượu

C. Quả bóng bàn

D. Nhiệt kế kim loại

Câu 12: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?

A. Hơ nóng nút

B. Hơ nóng cổ lọ

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ

D. Hơ nóng đáy lọ

Câu 13: Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau:

a. Chất rắn (1)...................... khi nóng lên, co lại (2)......................

b. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt (3).........................

c. Để đo nhiệt độ người ta dùng (4).........................

Giúp mk nha. Ai nhanh nhất cho 3 tk. Và phải đúng nữa nhé

0
1. nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:A.sự nở nhiệt của chất lỏng                 B. sự nở nhiệt của chất rắn C.sự nở nhiệt của chất khí                   B. sự nở nhiệt của các chất 2. hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi nung nóng một vật rắn ?A. khối lượng riêng của vật tăng          B. thể tích của vật tăng C. khối lượng của vật tăng     ...
Đọc tiếp

1. nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:

A.sự nở nhiệt của chất lỏng                 B. sự nở nhiệt của chất rắn 

C.sự nở nhiệt của chất khí                   B. sự nở nhiệt của các chất 

2. hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi nung nóng một vật rắn ?

A. khối lượng riêng của vật tăng          B. thể tích của vật tăng 

C. khối lượng của vật tăng                   D. thể tích , khối lượng riêng của vật đều tăng 

3.các chất khí khác nhau nở vì nhiệt :

A.giống nhau   B. khác nhau     C. không nở      D. cả A,B,C, đều sai

4.không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì:

A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn 

B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn 

C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn 

D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn

5. băng kép hoạt động dựa trên nguyên tắc: 

A. sự nở nhiệt của chất lỏng         B. sự nở nhiệt của chất khí 

C. sự nở nhiệt của chất rắn           C. sự nở nhiệt của các chất rắn khác nhau

6. đối với nhiệt xenxiut , nhiệt độ của nước đá đang tan được quy ước là:

A.1000C       B. 320C       C.0oC      D. 80oC

help me !!!!

vật lí nha !!!!

0
có ai biết vật lí thì chỉ giùm minh mấy bài này với1: một sợi dây đồng ở nhiệt độ 45 độ c. Biết độ dài ở 20 độ C là 1 mét. Cứ tăng 1 độ C thì nó dài thêm 0,017mm. Tính độ dài của dây đồng ở 45 độ C.2:khối lượng riêng của rượi ơ 0 độ C là 800kg/mkhối. tính khối lượng riêng của rượi ở 5 độ C biết cứ 1 độ thì thể tích tầng 1/1000 thể tích của nước ở 0 độ...
Đọc tiếp

có ai biết vật lí thì chỉ giùm minh mấy bài này với

1: một sợi dây đồng ở nhiệt độ 45 độ c. Biết độ dài ở 20 độ C là 1 mét. Cứ tăng 1 độ C thì nó dài thêm 0,017mm. Tính độ dài của dây đồng ở 45 độ C.

2:khối lượng riêng của rượi ơ 0 độ C là 800kg/mkhối. tính khối lượng riêng của rượi ở 5 độ C biết cứ 1 độ thì thể tích tầng 1/1000 thể tích của nước ở 0 độ C.

3:hai ống thủy tinh giống nhau đặt nằm ngang , bịt kín 2 đầu ở giữa có giọt thủy ngân. một ống chúa không khí, 1 ông là chân không. hãy xác định ông nào chữa không khí,vì sao

4:tại sao trong phòng thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất khí người ta chỉ xoa tay rồi áp vào bình cầu là đã quan sát được sự nở vì nhiệt của chất khí, còn trong thí nghiệm sự nở vì nhiệt của chất lỏng người ta phải nhúng bình cầu vào chậu nước nóng mới có thể quan sát được hiện tượng sự nở vì nhiệt của chất lỏng

5:khi bóng đèn điện đang sáng nếu bị hắt nước vào thì dễ vỡ ,vì sao

0