K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1

Đảo ngữ: Rất đẹp / hình ảnh lúc nắng chiều

Tác dụng chính của biện pháp tu từ đảo ngữ là giúp nhấn mạnh các hình ảnh, sự vật, con người để gây sự chú ý cho người đọc; thể hiện được những cảm xúc, tâm tư giấu kín của người viết, người nói.

16 tháng 1 2018

a, Bài thơ Qua Đèo Ngang tác giả bà Huyện Thanh Quan có sử dụng cấu trúc đảo ngữ để làm nổi bật cảnh vật, con người và nhấn mạnh tình cảm của nữ nhà thơ khi đứng ở Đèo Ngang.

    b, Nhấn mạnh hình tượng rực rỡ, tươi sáng của anh bộ đội Cụ Hồ trong cảnh nắng chiều của núi rừng Tây Bắc.

    Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dưới đây:

6 tháng 7 2018

Trật tự từ trong câu có tác dụng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho hình ảnh bất khuất, kiên trung của người chiến sĩ. Dù trong chặng đường hành quân khó khăn, vất vả thì họ vẫn luôn là những con người vô cùng đẹp, biêu tượng cho sự lạc quan, yêu nước của dân tộc ta.

24 tháng 4 2018

Hình ảnh lúc nắng lúc chiều biến bổi rất đẹp.

24 tháng 4 2018

Hình ảnh bến bổi rất đẹp lúc nắng chiều.

16 tháng 9 2023

- Một số từ có nghĩa tương tự: cao ngất, cao vút, ngất ngưởng

- Việc thay thế là không phù hợp bởi nào làm mất đi nét nghĩa trong câu thơ, không phản ánh đúng suy nghĩ, thái độ của tác giả.

Sông núi vươn dài tiếp núi sông Cò bay thẳng cánh nối đồng không Có người bảo Huế xa, xa lắm Nhưng Huế quê tôi ở giữa lòng Mười một năm trời mang Huế theo Đèo cao nắng tắt bóng cheo leo Giọng hò mái đẩy vờn mây núi Man mát sông Hương lướt đỉnh đèo Tôi gặp bao người xứ Huế xa Đèn khuya thức mãi chí xông pha Mở đường giải phóng về quê mẹ Dựng khắp non sông bóng xóm nhà Có bao người Huế không về nữa...
Đọc tiếp
Sông núi vươn dài tiếp núi sông Cò bay thẳng cánh nối đồng không Có người bảo Huế xa, xa lắm Nhưng Huế quê tôi ở giữa lòng Mười một năm trời mang Huế theo Đèo cao nắng tắt bóng cheo leo Giọng hò mái đẩy vờn mây núi Man mát sông Hương lướt đỉnh đèo Tôi gặp bao người xứ Huế xa Đèn khuya thức mãi chí xông pha Mở đường giải phóng về quê mẹ Dựng khắp non sông bóng xóm nhà Có bao người Huế không về nữa Gửi đá ven rừng chép chiến công Có mồ liệt sĩ nâng lòng đất Buồm phá Tam Giang gió thổi lồng Nặng trĩu trăm năm bóng cổ thành Bao lần máu đỏ nhuộm đồng xanh Cờ sao ngày ấy buồn cung cấm Sông nước xôn xao núi chuyển mình Bao độ thu về, thu lại qua Huế tôi thăm thẳm nhớ con xa Mỗi lần phượng nở rung màu đỏ Càng giục canh sương rộn tiếng gà. Hà Nội, thu, năm 1936 Nguồn: Thanh Tịnh, Thơ ca, NXB Quân đội nhân dân, 1980Câu 1 : Tác giả đã sử dụng những hình ảnh chi tiết nào để thể hiện nỗi nhớ với quê hương xứ Huế.Em có cảm nhận gì với chi tiết, hình ảnh đó
1
17 tháng 10 2023

Câu 1: Tác giả dùng những hình ảnh "đèo cao nắng tắt", "giọng hò mái đẩy", " sông Hương lướt đỉnh đèo", "non sông bóng xóm nhà", "đá ven rừng chép chiến công", "mộ liệt sĩ nâng lòng đất" ,"Buồm phá Tam Giang", "phượng nở rung màu đỏ", "canh sương rộn tiếng gà". 

Em cảm thấy những hình ảnh chi tiết ấy đều mang đặc trưng của xứ Huế nhưng cũng đồng thời khơi gợi lịch sử dân tộc ta đã đấu tranh đầy mạnh mẽ để có được cuộc sống hòa bình như ngày hôm nay.

Biện pháp lựa chọn trật tự từ là sắp xếp các từ: lá xanh, bông trắng, nhị vàng hoán đổi vị trí với nhau: 

Tác dụng: 

- Tạo nên sự hài hòa về vần điệu, nhịp thơ 

- Khắc họa chân thực vẻ đẹp của bông sen một cách chi tiết từ trong ra ngoài, từ ngoài vào trong.