K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2021

vùng lạnh động vật thường nghèo nàn 

vùng nóng động vật phát triển nhiều

6 tháng 1 2021

Phân biệt đặc điểm hình thái của động vật ở vùng lạnh và vùng nóng:

- Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.

- Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ: Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.

 

6 tháng 1 2021

a.

 Phân biệt đặc điểm hình thái động vật ở vùng lạnh và vùng nóng

+ Thú có lông sống ở vùng lạnh có lông dày hơn so với lông của thú sống ở vùng nóng.

+ Ở chim, thú cũng loài (hoặc loài gần nhau): ở vùng lạnh có kích thước lớn hơn ở vùng nóng.

b.

 Phân biệt cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài

+ Cạnh tranh cùng loài: chỉ 1 loài cạnh tranh với nhau về dinh dưỡng và sinh sản

+ Cạnh tranh khác loài: nhiều loài cạnh tranh với nhau về dinh dưỡng   

 

Câu 1. Giải pháp phù hợp nhằm bảo vệ sự đa dạng hệ sinh thái rừng gắn với thực hiện chính sách định canh, định cư đối với người dân tộc thiểu số miền núi ở nước ta là:Câu 2. Bộ lông của các loài thú sống ở vùng lạnh, vùng nóng có đặc điểm gì?Câu 3. Điểm giống nhau và khác nhau ở quần thể người và quần thể sinh vật khác?Câu 4. Biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên rừng?Câu 5.  Những biện pháp...
Đọc tiếp

Câu 1. Giải pháp phù hợp nhằm bảo vệ sự đa dạng hệ sinh thái rừng gắn với thực hiện chính sách định canh, định cư đối với người dân tộc thiểu số miền núi ở nước ta là:

Câu 2. Bộ lông của các loài thú sống ở vùng lạnh, vùng nóng có đặc điểm gì?

Câu 3. Điểm giống nhau và khác nhau ở quần thể người và quần thể sinh vật khác?

Câu 4. Biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên rừng?

Câu 5.  Những biện pháp nào chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?

Câu 6. Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật, cây rau má vào nhốm thực vật nào?

Câu 7. Nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao đối với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?

Câu 8.  Kể tên các mối Quan hệ giữa hai loài sinh vật trong hệ sinh thái.

Câu 9: Nêu đặc điểm và lấy VD của các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Chúng ta cần phải sử dụng các nguồn tài nguyên đó như thế nào? Vì sao?                                                                             

Câu 10: Khi ăn rau hoặc hoa quả mua từ chợ về, mặc dù đã rửa sạch, ngâm nư­ớc muối và nấu chín nh­ưng vẫn bị ngộ độc. Hãy giải thích nguyên nhân vì sao ?

Câu 11Ô nhiễm môi trường là gì ? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ?

Câu 12: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Nêu biện pháp bảo vệ ?

Câu 13: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái biển ? Nêu biện pháp bảo vệ ?

Câu 14: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp ? Nêu biện pháp bảo vệ ?

0
31 tháng 7 2019

Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật vì dưới tác động của các nhân tố sinh thái làm cho khả năng thích nghi của từng loài thay đổi → thay đổi kiểu hình của một cơ thể để thích nghi → biểu hiện thành các đặc điểm hình thái bên ngoài.

17 tháng 4 2017

Câu 1 :

Có thể căn cứ vào các đặc điểm hình thái để phân biệt được tác dụng của các nhân tố sinh thái để phân biệt được tác dụng của các nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật vì dưới các nhân tố sinh thái khiến cho khả năng thích nghi của từng loài thay đổi -> thay đổi kiểu hình của một cơ thể -> biểu hiện thành các đặc điểm hình thái

17 tháng 4 2017

Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phán biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật.

Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh lí của động vật ở nơi nhiều ánh sáng và nơi ít ánh sáng ?

- Nơi nhiều ánh sáng : động vật to khỏe do hấp thụ nhiều vitamin D  , và màu da thường nâu đen 

- Nơi ít ánh sáng : Động vật có thể to nhưng không khỏe cho lắm , thường có màu da trắng 

21 tháng 1 2022

Tham Khảo !

Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (00C – 500C). Tuy nhiên có một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 900C), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -270C).

21 tháng 1 2022

lần sau hỏi để câu hỏi phải rõ nha e

Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?  A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước . B. đến cấu tạo của rễ C. đến sự dài ra của thân D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ     à Bọ rùa   à Ếch    à  Rắn  àVi sinh vật . Thì rắn   là : A. Sinh vật sản xuất...
Đọc tiếp

Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?

 A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước .

 B. đến cấu tạo của rễ

 C. đến sự dài ra của thân

 D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.

Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau:

Cây cỏ     à Bọ rùa   à Ếch    à  Rắn  àVi sinh vật . Thì rắn   là :

 A. Sinh vật sản xuất                                             B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1

 C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2                                               D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3

Câu 34: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:

 A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác

 B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất

 C. Loài  đóng vai trò quan trọng  ( số lượng lớn)

 D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất

4
16 tháng 3 2022

Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?

 A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước .

 B. đến cấu tạo của rễ

 C. đến sự dài ra của thân

 D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.

Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau:

Cây cỏ     à Bọ rùa   à Ếch    à  Rắn  àVi sinh vật . Thì rắn   là :

 A. Sinh vật sản xuất                                             B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1

 C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2                                               D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3

Câu 34: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:

 A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác

 B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất

 C. Loài  đóng vai trò quan trọng  ( số lượng lớn)

 D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất