K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n_{H_2O}=\frac{3,6}{18}=0,2mol\)

Theo đề bài : Số nguyên tử đồng gấp 3 lần số phân tử \(H_2O\)

=> \(n_{Cu}=3n_{H_2O}=3.0,2=0,6mol\)

Vậy khối lượng kim loại đồng cần lấy là \(0,6.64=38,4g\)

20 tháng 7 2019

\(n_{H_2O}=\frac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

Số phân tử H2O là: \(0,2\times6\times10^{23}=1,2\times10^{23}\) (phân tử)

Số nguyên tử Cu là: \(3\times1,2\times10^{23}=3,6\times10^{23}\) (nguyên tử)

\(\Rightarrow n_{Cu}=\frac{3,6\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,6\times64=38,4\left(g\right)\)

6 tháng 1 2022

1B

28 tháng 11 2017

a, *) 24g MgO có: \(\dfrac{24}{M_{MgO}}=\dfrac{24}{24+16}=\dfrac{24}{40}=0,6\) (mol)

Trong 0,6 mol MgO có: 0,6.(6.1023) = 2,5.1023 phân tử MgO.

*) Do số phân tử HCl gấp đôi số phân tử MgO \(\Rightarrow\) Số phân tử HCl bằng: 2.(2,5.1023) = 5.1023

Mà 5.1023 phân tử HCl bằng: \(\dfrac{5.10^{23}}{6.10^{23}}=\dfrac{5}{6}\) (mol)

Suy ra khối lượng HCl cần lấy là: \(\dfrac{5}{6}.M_{HCl}=\dfrac{5}{6}.\left(1+35,5\right)=\dfrac{5}{6}.36,5=\dfrac{365}{12}\approx30,417\) (g)

b, 12,8g Cu có: \(\dfrac{12,8}{M_{Cu}}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\) (mol)

Trong 0,2 mol Cu có: 0,2.(6.1023)=1,2.1023 nguyên tử Cu

Mà số nguyên tử sắt gấp 5 lần số nguyên tử đồng \(\Rightarrow\) Số nguyên tử Fe bằng: 5.(1,2.1023)=6.1023

Số mol Fe chứa 6.1023 nguyên tử Fe là: \(\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\) (mol)

Suy ra 1 mol Fe nặng: 1.MFe = 1.64 = 64 (g)

c, 7,3g HCl có: \(\dfrac{7,3}{18}\approx0,406\) (mol)

Trong 0,406 mol HCl có: 0,406.(6.1023) = 2,436.1023 phân tử HCl

Mà số phân tử NaOH gấp đôi số phân tử HCl \(\Rightarrow\) Số phân tử NaOH bằng: 2.(2,436.1023) = 4,872.1023 phân tử NaOH.

Số mol NaOH có chứa 4,872.1023 phân tử NaOH là: \(\dfrac{4,872.10^{23}}{6.10^{23}}=0,812\) (mol)

Suy ra 0,812 mol NaOH nặng: 0,812.MNaOH = 0,812.(23+16+1) = 0,812.39 = 31,668 (g)

30 tháng 12 2021

\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_{Mg}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\)

11 tháng 12 2018

mFe=56

b)2,4*10^23

13 tháng 12 2018

Cảm ơn bn nha

17 tháng 12 2017

Số mol S có trong 8 gam S lả:

8 : 32 = 0,25 (mol)

Số nguyên tử S trong 0,25 mol S là:

0,25.6.1023 = 1,5.1023 (nguyên tử)

Số nguyên tử Fe khi gấp 2 lần số nguyên tử S trong 8 gam S là:

1,5.1023.2 = 3.1023 (nguyên tử)

Số mol Fe cần lấy lả:

3.1023 : 6.1023 = 0,5 (mol)

Số gam Fe cần lấy là:

0,5 . 56 = 28 (g)

31 tháng 12 2021

-\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

-Số phân tử khí oxi là:\(n.6.10^{23}=1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)

-\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=1,5.32=48\left(g\right)\)

15 tháng 12 2021

1) 

a) \(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

b) Số phân tử oxi = 1,5.6.1023 = 9.1023

c) \(m_{O_2}=1,5.32=48\left(g\right)\)

2) \(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

=> Số mol N2 cần lấy = 0,1.4 = 0,4 (mol)

=> mN2 = 0,4.28 = 11,2(g)

3)

nhh = 0,25 + 1,5 + 0,75 + 0,5 = 3 (mol)

=> Vhh = 3.22,4 = 67,2 (l)

19 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Số phân tử của CO2 là: \(0,4.6.10^{23}=2,4.10^{23}\left(phân.tử\right)\)

Số phân tử của Fe2(SO4)3 để gấp 5 lần số phân tử của CO2 8,96 lít là:

\(2.4.10^{23}.5=1,2.10^{24}\left(phân.tử\right)\)

\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1,2.10^{24}}{6.10^{23}}=2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=2.400=800\left(g\right)\)

Vậy cần 800 gam Fe2(SO4)3 để có số phân tử gấp 5 lần số phân tử có trong 8,96 lít CO2