K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=100g=0,1kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=40^oC\)

\(t=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=40^oC\)

\(\Delta t_2=20^oC\)

\(c_{1,2}=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?kg\)

Khối lượng của nước ở 40 độ C là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_{1,2}.\Delta t_1=m_2.c_{1,2}.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1.c_{1,2}.\Delta t_1}{c_{1,2}.\Delta t_2}=\dfrac{0,1.4200.60}{4200.20}=0,3\left(kg\right)\)

8 tháng 5 2023

theo ptcb nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,1.4200.\left(100-60\right)=m.4200.\left(60-40\right)\\ \Leftrightarrow16800=84000m\\ \Leftrightarrow m=0,2kg=200g\)

⇒Chọn B

28 tháng 3 2019

B

Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

=>  m 1 (100-50) = 50.(50-30)

=>  m i = 20g.

18 tháng 5 2018

D

Nhiệt lượng nước nóng toả ra:  Q 1 = m 1 c t 1 - t

Nhiệt lượng nước thu vào:  Q 2 = mc t - t o

Ta có: Q 1 = Q 2  =>  m 1 c t 1 - t = mc t - t o  => 300.50 = m.30 => m = 500g

15 tháng 5 2017

Bài 1

Tóm tắt:

m1= 500g= 0,5kg

m2= 100g= 0,1kg

t1= 100°C

t2= 30°C

C= 4200 J/kg.K

-----------------------

Nhiệt lượng của nước ở 100°C tỏa ra là:

Q1= m1*C*(t1-t)= 0,5*4200*(100-t)

Nhiệt lượng của nước ở 30°C thu vào là:

Q2= m2*C*(t-t2)= 0,1*4200*(t-30)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 0,5*4200*(100-t)= 0,1*4200*(t-30)

=> t= 88,33°C

=>> Vậy nhệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 88,33°C

15 tháng 5 2017

1 gọi nhiệt dộ cuối cùng của hỗn hợp là t

do nhiệt lượng của 0,5 kg nước tỏa ra bằng lướng nhiệt của 0,1 kg nước thu vào nên ta có pt cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

m1.c.(100-t)=m2.c.(t-30)

0,5(100-t)=0,1.(t-30)

50-0,5t=0,1t-3

53=0,6t

suy ra: t=88,33

15 tháng 4 2017

Tóm tắt

cnước = c1 = 4200J/kg.K ; t1 = 15oC ; m1 = 500g = 0,5kg

cnhông = c2 = 880J/kg.K ; t2 = 20oC ; m2 = 100g = 0,1kg

cđồng = c3 = 380J/kg.K ; t3 = xoC ; m3 = 200g = 0,2kg

==============================================

t = 25oC ; x = ?

Giải

Đầu tiên ta phải đi tìm nhiệt độ cân bằng khi đổ nước vào cốc nhôm, gọi nhiệt độ đó là t'

Cốc nước có nhiệt độ cao hơn nước nên khi đổ nước vào thì cốc nhôm truyền nhiệt cho nước.

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t'-t_1\right)=0,5.4200.\left(t'-15\right)=2100t'-31500\)

Nhiệt lượng cốc nhôm tỏa ra:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t'\right)=0,1.880.\left(20-t'\right)=1760-88t'\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì hai nhiệt lượng trên bằng nhau:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow2100t'-31500=1760-88t'\\ \Rightarrow2188t'=33260\\ \Rightarrow t'\approx15,2011\left(^oC\right)\)

Bây giờ ta đi tìm nhiệt độ x.

Lúc này cốc nhôm và nước có nhiệt độ 15,2011oC, khi thả miếng đồng vào cốc thì nhiệt độ cân bằng là 20oC. Vậy ta có thể suy ra miếng đồng đã truyền nhiệt lượng cho cốc nước.

Nhiệt lượng nước trong cốc thu vào là:

\(Q_1'=m_1.c_1.\left(t-t'\right)=0,5.4200.\left(25-15,2011\right)=20577,69\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cốc nhôm thu vào là:

\(Q_2'=m_2.c_2.\left(t-t'\right)=0,1.880.\left(25-15,2011\right)=862,3032\left(J\right)\)

Tổng nhiệt lượng cốc nước thu vào là:

\(Q'=Q_1'+Q_2'=20577,69+1126,3032=21439,9932\left(J\right)\)

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:

\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=0,2.380.\left(x-25\right)=76x-1900\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q'=Q_3\\ \Rightarrow21439,9932=76x-1900\\ \Rightarrow76x=23339,9932\\ \Rightarrow x\approx307,1052\left(^oC\right)\)

21 tháng 3 2018

Tóm tắt: \(m_k=100g;c_k=460\left(\dfrac{j}{kg.k}\right)\)

\(m_1=150g;t_1=15^oC;x_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)

\(c_3=900\left(\dfrac{j}{kg.h}\right)\);\(c_4=230\left(\dfrac{J}{kg.k}\right)\)

--------------------------------Bài làm----------------------------------

Gọi khối lượng của nhôm có trong hợp chất là: \(m_3\)

=> khối lượng của thiếc có tỏng hợp chất là: \(m_4=150-m_3\)

Nhiệt lượng thu vào của bình nhiêt lượng kế và nước là:

\(Q_{thu}=\left(t-t_1\right)\left(m_k.c_k+m_2.c_2\right)=2\left(100.4600+150.4200\right)\)

\(=2180000\left(J\right)\)

Nhiệ lượng tỏa ra của hợp chất là:

\(Q_{tỏa}=\left(t_3-t\right)\left(m_3.c_3+m_4.c_4\right)=83\left(900m_3+230\left(150-m_3\right)\right)\)

Nhiệt tỏa băng Nhiệt thu:

-> Qthu = Q tỏa

.

Giải Phương trình trên ta có:

\(m_3=\)

:)) giải ko đc

21 tháng 3 2018

hiha

13 tháng 8 2019

Nhiệt lượng ấm nhôm thu nhiệt là

\(Q_1=C_1m_1\left(28-25\right)\)

Nhiệt lượng nước thu nhiệt là

\(Q_2=C_2m_2\left(28-25\right)\)

Nhiệt lượng đồng tỏa nhiệt là

\(Q_3=C_3m_3\left(t-28\right)\)

Thay \(C_1=880\frac{J}{kgK};C_2=4200\frac{J}{kgK};C_3=380\frac{J}{kgK}\)

Cân bẳng nhiệt xảy ra khi \(Q_{toa}=Q_{thu}\Rightarrow C_1m_13+C_2m_23=C_3m_3\left(t-28\right)\Rightarrow t=...\)

16 tháng 11 2021
Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở t1=10oC một cục nước đá có khói lượng m2=1kg ở t2=-30oC a, Tính nhiệt độ, thể
16 tháng 11 2021
Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở t1=10oC một cục nước đá có khói lượng m2=1kg ở t2=-30oC a, Tính nhiệt độ, thể