K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2023

PT: \(Mg+Cl_2\underrightarrow{t^o}MgCl_2\)

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=\dfrac{19}{95}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Mg}=n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)

11 tháng 6 2023

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
`m_(Cl_2)=19-4,8=14,2(g)`

`=>n_(Cl_2)=(14,2)/(71)=0,2(mol)`

PTHH: \(M+Cl_2 \rightarrow MCl_2\) (có điều kiện `t^o)`

Từ đó ta suy ra `n_(M)=0,2(mol)`

`=>M=(4,8)/(0,2)=24`

`=>M` là `Mg` (Magiê)

 

7 tháng 12 2023

Ta có: mKL (trong 1 phần) = 6,48:2 = 3,24 

- Phần 1:

m muối = mKL + mCl- \(\Rightarrow n_{Cl^-}=\dfrac{16,02-3,24}{35,5}=0,36\left(mol\right)\)

BTNT Cl: nHCl = nCl- = 0,36 (mol)

BTNT H: nH2 = 1/2nHCl = 0,18 (mol)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)

- Phần 2: 

BT e, có: 2nZn + 2nMg + 3nAl = 2nH2 = 4nO2

⇒ nO2 = 0,09 (mol)

⇒ m oxide = mKL + mO2 = 3,24 + 0,09.32 = 6,12 (g)

10 tháng 5 2023

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

24 tháng 12 2017

Đáp án D.

Chất rắn không tan là Cu.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

0,2               ←              0,2    (mol)

mZn = 0,2.65 = 13 (g) => mCu = 15 – 13 = 2 (g)

18 tháng 11 2019

Cu không phản ứng với HCl

Đáp án D

27 tháng 2 2021

Câu 1  :\(n_{CO_2} = \dfrac{2,688}{22,4} = 0,12(mol)\)

MgCO3 +  2HCl  \(\to\)  MgCl2  +  CO2  +  H2O

..................................0,12........0,12..................(mol)

Suy ra: a = 0,12.95 = 11,4(gam)

27 tháng 2 2021

Câu 2 : 

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{Cu} = 2n_{Fe} = 0,15.2 = 0,3(mol)\\ 2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ Cu+Cl_2 \xrightarrow{t^o} CuCl_2\\ n_{Cl_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} + n_{Cu} = 0,525\\ \Rightarrow V = 0,525.22,4 =11,76(lít)\)

17 tháng 5 2018

Đáp án C

12 tháng 5 2018

Đáp án C