K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

tham khảo :

“Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”

Hằng năm,cứ đến này giỗ tổ Hùng Vương là em lại được bố mẹ cho đi đến đền Hùng ở Phú Thọ để tham dự buổi lễ này. Hình ảnh buổi lễ giỗ tổ Hùng Vương đã in đậm trong tâm trí em.Năm nào cũng vậy, cứ đến ngày này là tất cả mọi người từ mọi cùng miền không kể là ở Bắc , Trung , Nam đều đổ về đền Hùng để tham dự buổi lễ thiêng liêng này. Chính vì vậy mà số lượng người tham dự vô cùng đông nên rất nhộn nhịp và tưng bừng. Ai cũng ăn mặc thật đẹp, trang trọng và đầy phù hợp để vào thắp hương vua Hùng. Do số lượng đông nên mọi người đều không đi xe mà sẽ đi bộ một đoạn dài để tránh tắc đường trông như đi trẩy hội. Ai đấy đều tươi cười hớn hở và trên khuôn mặt lúc nào cũng nở một nụ cười thật tươi. Sau đó mọi người sẽ được đi tham quan từng khu đền Hùng, nơi đây đã trở thành khu di tích lịch sử đầy cổ kính và linh thiêng. Đặc biệt, buổi lễ thực sự bắt đầu với hai hoạt động chính lễ rước kiệu vua và lễ dâng hương. Những người có nhiệm vụ rước kiệu vua sẽ mặc trên mình những bộ quần áo đầy đủ sắc màu trông rất đẹp và bắt đầu đi đến chỗ đền thờ các vua Hùng. Bên cạnh đó sẽ là kèn trống vang dội rất đông vui nhộn nhịp. Sau lễ rước kiệu vua sẽ là lễ dâng hương dành cho tất cả mọi người tham dự. Ai cũng thắp hương để tỏ lòng thành kính biết ơn vô hạn đến các vị vua Hùng vì đã có công dựng nước và giữ nước. Không chỉ vậy mọi người còn cầu mong được ban phước lành, mong muốn mọi sự đều như ý thành đạt. Bên cạnh hoạt động chính đó thì nơi đây còn diễn ra rất nhiều trò chơi thú vị thấm đẫm chất dân gian như kéo co, thi đấu vật,… và những hoạt động văn nghệ như hát xoan, triển lãm ảnh tư liệu về lịch sử các vua Hùng…Buổi lễ giỗ tổ Hùng Vương không biết tự bao giờ đã trở thành một hoạt động mang đậm tính thần văn hóa của dân tộc Việt Nam. Nếu ai chưa từng tham dự buổi lễ này thì hãy thử tham gia một lần, chắc chắn nó sẽ không làm các bạn thất vọng đâu.

5 tháng 1 2022

Tham khảo

"Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3", câu ca dao như một lời nhắc nhở thế hệ con cháu luôn phải biết ơn, nhớ tới cội nguồn dân tộc.

26 tháng 7 2016

Con người ai sinh ra cũng có tổ tiên ông bà, nhân dân Việt Nam vẫn luôn tự hào khi Tổ Hùng Vương là những người tổ tiên cao cả.Chính vì thế mà bất kì một ai dù ở phương trời nào, hay dang cùng chung sống trên mảnh đất hình chữ S này đều cần phải biết ơn, ghi nhớ đến công lao của những vị anh hùng tổ tiên.

27 tháng 7 2016

Mỗi một con người đều có tổ tiên. Đối với dân tộc  Việt Nam một dân tộc có chiều dài lịch sử lâu đời,họ không bao giờ quên được những công ơn của các vị vua Hùng đã dựng nên đất nước.Là con người Việt Nam, dù có ở một đất nước xa xôi hay một phương trời nào cũng không quên được ngày Giỗ Tổ.Người Việt Nam không bao giờ có thể quên ơn những người xưa,những người đi trước và các vị vua Hùng đã có một công lao to lớn để dựng nên đất nước.Không quên ngày Giỗ Tổ(10/3Âl).

 

 

 

 

 

 

 

-Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin đó và báo cáo trước lớp-Đoạn thông tin đó gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?Thông tin như sau:Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn...
Đọc tiếp

-Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin đó và báo cáo trước lớp

-Đoạn thông tin đó gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?

Thông tin như sau:

Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân tộc.

Người dân Việt với bản lĩnh và sự sáng tạo của mình đã tiếp thu tinh hoa văn hóa của người phương Bắc,cải biến làm phong phú hơn nền văn hóa dân tộc.Nhiều phong tục tập quán được lưu giữ như sử dụng trống đồng trong lễ hội,ăn trầu,nhuộm răng,thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc(An Dương Vương,.....)

Khẳng định người Việt đã thành công trước chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Băc,Giáo sư sử học người Mĩ Tay-lo(chuyên gia nghiên cứu về lịh sử VN)đã viết:"Người VN đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa mà không làm mất bản sắc văn hóa của mình...Người VN không muốn trở thành nô lệ của Trung Quốc và điều đó sẽ ăn sâu vào gốc rễ sự tồn tại liên lạc với họ với tư cách là một quốc gia độc lập có từ thời Văn Lang - Âu Lạc. 

3 tick cho ai đúng và nhanh nhất

0
- Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin sau và báo cáo trước lớp-Đoạn thông tin này gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?Thông tin như sau:Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn...
Đọc tiếp

- Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin sau và báo cáo trước lớp

-Đoạn thông tin này gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?

Thông tin như sau:

Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân tộc.

Người dân Việt với bản lĩnh và sự sáng tạo của mình đã tiếp thu tinh hoa văn hóa của người phương Bắc,cải biến làm phong phú hơn nền văn hóa dân tộc.Nhiều phong tục tập quán được lưu giữ như sử dụng trống đồng trong lễ hội,ăn trầu,nhuộm răng,thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc(An Dương Vương,.....)

Khẳng định người Việt đã thành công trước chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Băc,Giáo sư sử học người Mĩ Tay-lo(chuyên gia nghiên cứu về lịh sử VN)đã viết:"Người VN đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa mà không làm mất bản sắc văn hóa của mình...Người VN không muốn trở thành nô lệ của Trung Quốc và điều đó sẽ ăn sâu vào gốc rễ sự tồn tại liên lạc với họ với tư cách là một quốc gia độc lập có từ thời Văn Lang - Âu Lạc.

Giúp mk vs mk đang cần gấp

0
-Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin đó và báo cáo trước lớp-Đoạn thông tin đó gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?Thông tin như sau:Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn...
Đọc tiếp

-Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin đó và báo cáo trước lớp

-Đoạn thông tin đó gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?

Thông tin như sau:

Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân tộc.

Người dân Việt với bản lĩnh và sự sáng tạo của mình đã tiếp thu tinh hoa văn hóa của người phương Bắc,cải biến làm phong phú hơn nền văn hóa dân tộc.Nhiều phong tục tập quán được lưu giữ như sử dụng trống đồng trong lễ hội,ăn trầu,nhuộm răng,thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc(An Dương Vương,.....)

Khẳng định người Việt đã thành công trước chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Băc,Giáo sư sử học người Mĩ Tay-lo(chuyên gia nghiên cứu về lịh sử VN)đã viết:"Người VN đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa mà không làm mất bản sắc văn hóa của mình...Người VN không muốn trở thành nô lệ của Trung Quốc và điều đó sẽ ăn sâu vào gốc rễ sự tồn tại liên lạc với họ với tư cách là một quốc gia độc lập có từ thời Văn Lang - Âu Lạc

MK cần gấp, giúp mk nhé

0
-Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin đó và báo cáo trước lớp-Đoạn thông tin đó gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?Thông tin như sau:Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn...
Đọc tiếp

-Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin đó và báo cáo trước lớp

-Đoạn thông tin đó gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?

Thông tin như sau:

Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân tộc.

Người dân Việt với bản lĩnh và sự sáng tạo của mình đã tiếp thu tinh hoa văn hóa của người phương Bắc,cải biến làm phong phú hơn nền văn hóa dân tộc.Nhiều phong tục tập quán được lưu giữ như sử dụng trống đồng trong lễ hội,ăn trầu,nhuộm răng,thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc(An Dương Vương,.....)

Khẳng định người Việt đã thành công trước chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Băc,Giáo sư sử học người Mĩ Tay-lo(chuyên gia nghiên cứu về lịh sử VN)đã viết:"Người VN đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa mà không làm mất bản sắc văn hóa của mình...Người VN không muốn trở thành nô lệ của Trung Quốc và điều đó sẽ ăn sâu vào gốc rễ sự tồn tại liên lạc với họ với tư cách là một quốc gia độc lập có từ thời Văn Lang - Âu Lạc.

Giúp mk vs mk đang cần gấp

0
5 tháng 1 2022

Tham khảo

"Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3", câu ca dao như một lời nhắc nhở thế hệ con cháu luôn phải biết ơn, nhớ tới cội nguồn dân tộc.

5 tháng 1 2022

mềnh vừa tl r ặ!

Các bạn ơi truyện bánh chưng, bánh giầy mik nêu ý ngĩa như thế này:Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Nguyên liệu làm bánh chưng gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong và bánh thường được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng...
Đọc tiếp

Các bạn ơi truyện bánh chưng, bánh giầy mik nêu ý ngĩa như thế này:

Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Nguyên liệu làm bánh chưng gồm gạo nếpđậu xanhthịt lợnlá dong và bánh thường được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng 10 tháng 3 âm lịch).

 

Bánh giầy (có người viết sai[1][2] thành bánh dầy hay thậm chí bánh dày) là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Bánh thường được làm bằng xôi đã được giã thật mịn, có thể có nhân đậu xanh và sợi dừa với vị ngọt hoặc mặn.

Bánh có thể được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt và vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch (ngày giổ tổ Vua Hùng).

Cùng với bánh chưng, bánh giầy có thể tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa. Nó có màu trắng, hình tròn, được coi là đặc trưng cho bầu trời trong tín ngưỡng của người Việt. Tuy nhiên, Trần Quốc Vượng nói rằng bánh chưng và bánh giầy tượng trưng cho dương vật và âm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam.[3]

Các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, như Tày, Mường cũng có bánh giầy; tuy rằng họ không gói bánh chưng. Thay cho bánh chưng, họ gói bánh ú hay bánh tét, loại bánh hình tròn dài, mà theo giải thích của Trần Quốc Vượng là phù hợp với quan niệm tín ngưỡng phồn thực.

VẬY CÒN CÁCH NÓI VỀ Ý NGHĨA CỦA NÓ NÀO KHÁC KHÔNG?lolang

 

3
26 tháng 9 2016

 Không còn cách giải thích nào khác nhưng nếu có thể tóm tắt các ý trên thành với nhau thì sẽ mang lại ý nghĩa sâu sắc hơn.

20 tháng 11 2016

Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Nguyên liệu làm bánh chưng gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong và bánh thường được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng 10 tháng 3 âm lịch).

Bánh giầy là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Bánh thường được làm bằng xôi đã được giã thật mịn, có thể có nhân đậu xanh và sợi dừa với vị ngọt hoặc mặn.

Bánh có thể được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt và vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch (ngày giổ tổ Vua Hùng).

Cùng với bánh chưng, bánh giầy có thể tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa. Nó có màu trắng, hình tròn, được coi là đặc trưng cho bầu trời trong tín ngưỡng của người Việt. Tuy nhiên, Trần Quốc Vượng nói rằng bánh chưng và bánh giầy tượng trưng cho dương vật và âm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam.[3]

Các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, như Tày, Mường cũng có bánh giầy; tuy rằng họ không gói bánh chưng. Thay cho bánh chưng, họ gói bánh ú hay bánh tét, loại bánh hình tròn dài, mà theo giải thích của Trần Quốc Vượng là phù hợp với quan niệm tín ngưỡng phồn thực.