K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

- Phòng chống: Bón phân cân đối, tưới nước, chăm sóc hợp lý để cho cây ra lộc tập trung.

 

Tỉa cành, tạo tán cho thông thoáng để tránh ẩm độ cao.

 

Bảo vệ thiên địch tự nhiên, nuói kiến vàng

 

-Phun thuốc trừ sâu: Phun thuốc phòng 1 - 2 lần trong mỗi đợt cây có lộc non, hiệu quả nhất lúc lộc non dài từ <1cm.

 

Khi chồi non dài <1cm phun lần 1, sau phun lần một 6, 7 ngày thì phun lần 2.

 

Phun dầu khoáng hoặc dùng thuốc Polytrin, liều lượng : 25ml/10lít nước hoặc Selecron hoặc Trebon pha nồng độ theo khuyến cáo của nhà sản xuất để phòng trừ. Phun ướt hết mặt lá.

Sâu vẽ bùa (ảnh ngoài cùng, dưới, bên phải) và triệu chứng gây hại của sâu vẽ bùa

25 tháng 11 2021

Mai mình kiểm tra r ạ

4 tháng 1 2022

Biện pháp phòng trừ để hanh chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau, bác có thể thực hiện như sau:

- Tìm mua, sử dụng giống lúa kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy.

- Xuống giống tập trung và áp dụng biện pháp né rầy

- Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày.

- Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, làm cỏ tỉa dặm kịp thời để ruộng thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của rầy.

- Không gieo quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.

-  Duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện và xử lý rầy khi có mật số cao.

- Khi phát hiện rầy trên đồng ruộng thì phải phun thuốc trừ rầy: Đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng cách.

4 tháng 1 2022

Tham khảo:

Biện pháp phòng trừ để hanh chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau, bác có thể thực hiện như sau:

- Tìm mua, sử dụng giống lúa kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy.

- Xuống giống tập trung và áp dụng biện pháp né rầy

- Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày.

- Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, làm cỏ tỉa dặm kịp thời để ruộng thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của rầy.

- Không gieo quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.

-  Duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện và xử lý rầy khi có mật số cao.

- Khi phát hiện rầy trên đồng ruộng thì phải phun thuốc trừ rầy: Đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng cách.