K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2023

Ở truyện Treo biển, sự lặp lại tình huống bị chê – gỡ biển nhiều lần nhằm phê phán những người không có chính kiến của bản thân, chỉ biết làm theo những lời góp ý mà không biết phân biệt đúng sai.

16 tháng 9 2023

Tham khảo

Hình ảnh bếp lửa được lặp lại trực tiếp 7 lần trong bài thơ. Ngoài ra, hình ảnh bếp lửa còn xuất hiện gián tiếp qua hình ảnh khói, hành động nhóm lửa và hình ảnh ngọn lửa (mùi khói, khói hun nhèm mắt cháu, cháu cùng bà nhóm lửa, một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn, một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng,…). Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt bài thơ gắn liền với hình ảnh bà và những kỉ niệm tuổi thơ của người cháu. Bếp lửa là tình yêu thương ấm áp của bà dành cho cháu. Hằng ngày, bà nhóm lên bếp lửa cũng là nhóm lên tình yêu, niềm vui, niềm hi vọng trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt. Bà chính là người thắp lửa, chắt chiu gìn giữ ngọn lửa ấm áp của sự sống, của niềm tin cho các thế hệ sau. Như vậy, hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. Vì thế, với người cháu, bếp lửa quen thuộc, gắn bó suốt tám năm ròng của tuổi thơ nhưng lại mang ý nghĩa về sự kì diệu, thiêng liêng: Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
15 tháng 9 2023

Tác dụng: giúp tạo tính sáng tạo, tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh cảm xúc nhớ nhung da diết mà không làm đứt mạch cảm xúc.

Trong đoạn trích sau, trợ từ cả được lặp lại nhiều lần. Cho biết tác dụng của việc lặp lại trợ từ này.Sau khi lão Toa đi rồi, Phi Châu phải mất hàng giờ để tìm Hàng Xén. Nhưng chẳng thấy. […]Cậu hỏi thăm những người qua đường. Và mọi người trả lời cậu rằng:- Cậu bé ơi, ở đây ngày nào người ta chẳng bán đến hàng nghìn con lạc đà!Cậu hỏi cả...
Đọc tiếp

Trong đoạn trích sau, trợ từ cả được lặp lại nhiều lần. Cho biết tác dụng của việc lặp lại trợ từ này.

Sau khi lão Toa đi rồi, Phi Châu phải mất hàng giờ để tìm Hàng Xén. Nhưng chẳng thấy. […]

Cậu hỏi thăm những người qua đường. Và mọi người trả lời cậu rằng:

- Cậu bé ơi, ở đây ngày nào người ta chẳng bán đến hàng nghìn con lạc đà!

Cậu hỏi cả những đứa trẻ trạc tuổi cậu:

- Các bạn có nhìn thấy một con lạc đà một bướu có đôi mắt mơ màng không?

[…] Cậu hỏi cả những con lạc đà:

- Một chú lạc đà một bướu to như đồi cát ấy!

[…] Và tất nhiên cậu hỏi cả những người mua lạc đà:

- Một chú lạc đà một bướu rất đẹp màu cát mà bác lái buôn Toa đã bán đi…

                                                                      (Đa-ni-en Pen-nắc, Mắt sói)

1
16 tháng 9 2023

Tham khảo
Trong đoạn trích, trợ từ cả được lặp lại 3 lần biểu thị ý nhấn mạnh về phạm vi không hạn chế của sự vật vì Phi Châu tìm lạc đà Hàng Xén hàng giờ và muốn mau chóng tìm được người bạn của mình.

19 tháng 3 2018

"Chế độ lính tình nguyện" đã được các nhà cầm quyền thực hiện như sau:

+ Lùng ráp, vây bắt, cượng bức người ta phải đi lính.

+ Sẵn sàng trói, nhốt người ta như súc vật, đàn áp dã man nếu chống đối.

=> Chúng vừa có cơ hội làm giàu, vừa củng cố được địa vị.

=> người dân: + Tìm cách trốn

+Phải xì tiền ra

+ Tự làm cho mình bị nhiễm các bệnh nặng như lậu,..

Do đó, không hề có chuyện người dân tấp nập đầu quân, sẵn sàng đi lính tình nguyện. như bọn cầm quyền đã rêu rao.

19 tháng 3 2018

Từ " tình nguyện" ở đây được hiểu theo nghĩa ngược lại. Thực tế không hề có sự tình nguyện hiến dâng xương máu như lời lẽ rêu rao của các nhà cầm quyền mà đó là sự ép buộc, dồn họ vào đường cùng . "tình nguyện" chính là mặt nạ của các nhà cầm quyền để che giấu những trò lừa bịp bợm, trơ trẽn của bọn thực dân.

Chỉ ra các số liệu được sử dụng trong những câu dưới đây (trích từ văn bản Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI). Cho biết các số liệu đó có tác dụng như thế nào đối với việc phản ánh sự việc được đề cập trong mỗi câu.a. Liên hợp quốc ước tính có chừng 40% dân số cư ngụ gần biển, với 600 triệu người sinh sống trong khu vực cao hơn...
Đọc tiếp

Chỉ ra các số liệu được sử dụng trong những câu dưới đây (trích từ văn bản Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI). Cho biết các số liệu đó có tác dụng như thế nào đối với việc phản ánh sự việc được đề cập trong mỗi câu.

a. Liên hợp quốc ước tính có chừng 40% dân số cư ngụ gần biển, với 600 triệu người sinh sống trong khu vực cao hơn mực nước biển từ 10 mét trở xuống.

b. Việt Nam có 28 trên tổng số 64 tỉnh thành ven biển, với đường bờ biển dài hơn 3000 ki-lô-mét.

c. Về diện tích, biển và đại dương bao phủ 72% bề mặt Trái Đất.

d. Dự kiến vào cuối thế kỉ tới, mực nước biển sẽ tăng lên trong khoảng 35 – 85 xăng-ti-mét…

1
13 tháng 9 2023

a. “40% dân số cư ngụ gần biển, 600 triệu người sinh sống trong khu vực cao hơn mực nước biển từ 10 mét trở xuống”

b. “28 trên tổng số 64 tỉnh thành ven biển, 3 000 ki-lô-mét”

c. “72% bề mặt Trái Đất”

d. “35 – 85 xăng-ti-mét”

=> Các số liệu trên phản ánh được tình hình một cách chính xác, rõ ràng và cụ thể.

14 tháng 9 2023

- Kể về thầy giáo Đuy-sen hết lòng vì học trò và cô học trò An-tư-nai thông minh lanh lợi.

- Ngôi kể thứ nhất => Bộc bạch trực tiếp, chân thực cảm xúc nhân vật.

16 tháng 9 2023

Tham khảo
Có những tác phẩm văn học cần được đọc đi đọc lại nhiều lần. Theo em, thực tế đó nói lên những hàm nghĩa ý nghĩa khác nhau để người đọc ngẫm nghĩ và đọc hiểu những vấn đề được bàn luận tới.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Có những tác phẩm văn học cần được đọc đi đọc lại nhiều lần. Thực tế đó cho thấy một tác phẩm luôn có rất nhiều tầng nghĩa và cách hiểu khác nhau, phải đọc đi đọc lại mới có thể hiểu được hết những ý nghĩa ấy.

 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Đó là truyện cười hiện đại.

Truyện kể về nhân vật "tôi" một người thích tỏ ra mình là một tri thức chính hiệu.

13 tháng 9 2023

Văn bản "Tôi đi học":

- Kể lại sự việc những sự chuẩn bị, cảm giác hồi hợp lo lắng xe lẫn sự bồi hồi hớn hở của tác giả - bé Hồng trong ngày đầu tiên đến trường.

- Sự việc ấy xảy ra trong bối cảnh trên con đường làng đi học quen thuộc.

- Cốt truyện đặt biệt ở chỗ: tình cảm, suy nghĩ chân thực hồn nhiên của một cậu bé lên 7 đồng thời chi tiết "chú chim hót .. bay cao" ở kết truyện thể hiện mong muốn nhìn ngắm rõ hơn thế giới bên ngoài, từ đó gợi nên giây phút đổi mới bắt đầu vào việc học của bé Hồng.

Văn bản "Tôi đi học" là những dòng hồi tưởng của tác giả về buổi tựu trường. Những cảm xúc bồi hồi, háo hức của nhân vật "tôi" khi được mẹ đưa đến trường trên con đường làng quen thuộc. Những cảnh vật, con người thân quen bỗng trở nên kì lạ khi trong lòng tác giả cũng có sự thay đổi lớn: "Hôm nay tôi đi học".