K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo :

Ở 209 và 173 loài. Số tăng nhiều hơn cả là nhóm: Chim, Cá nước ngọt, Thú, Côn trùng, Động vật biển. Riêng thực vật, ngành Mộc lan trước đây chỉ có 48 loài được coi là Sẽ nguy cấp thì nay tăng lên tới 180 loài.

24 tháng 5 2021

Ở thực vật, động vật, số loài được xếp vào diện trên lần lượt là 209 và 173 loài

1 tháng 4 2018

Đáp án: A. 365

Giải thích: (trang 134 SGK Địa lí 8).

NG
21 tháng 10 2023

Sự đa dạng về thành phần loài sinh vật ở Việt Nam được tạo nên bởi nhiều yếu tố khác nhau

- Vị trí địa lý: Với địa hình phức tạp, Việt Nam có nhiều khu vực đa dạng về địa hình, khí hậu và môi trường sống, từ rừng nhiệt đới ẩm ướt đến sa mạc khô cằn. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật khác nhau.

- Khí hậu: Với khí hậu nhiệt đới ẩm, Việt Nam có nhiều môi trường sống phù hợp cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật, đặc biệt là các loài thực vật.

- Đa dạng môi trường sống: Việt Nam có nhiều môi trường sống khác nhau như rừng, đồng cỏ, sông, suối, biển, đầm lầy, v.v. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật khác nhau.

- Lịch sử địa chất: Việt Nam có lịch sử địa chất phong phú, với nhiều giai đoạn địa chất khác nhau, từ đó tạo ra nhiều môi trường sống khác nhau cho các loài sinh vật.

- Sự bảo tồn và quản lý: Việt Nam có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên và các khu vực được quản lý chặt chẽ, giúp bảo vệ và duy trì sự đa dạng về thành phần loài sinh vật

15 tháng 11 2021

D

A

 

19 tháng 10 2017

Đáp án: A. Sinh vật nước ta chủ yếu là các loài sinh vật của vùng nhiệt đới và cận xích đạo.

8 tháng 8 2018

* Thực trạng của tài nguyên động vật ở nước ta:

+ Con người đã hủy diệt nhiều loài động vật hoang dã và làm mất đi nhiều nhiều gen động vật quý hiếm.

+ Một số loài động vật quý hiếm: Vooc quần đùi trắng, sao la, sếu đầu đỏ, cầy vằn...

Hỏi đáp Địa lý

8 tháng 8 2018

Biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên động vật:

- Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã. Bảo tồn các loài thú quý hiếm

- Khai thác thủy sản hợp lí, tăng cường đánh bắt xa bờ

- Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia

- Ban hành sách đỏ Việt Nam...

Đa dạng về hệ sinh vật

Trên cơ sở các tài liệu đã công bố của các nhà sinh vật Việt Nam đã được tổng hợp trên cơ sở những tài liệu đáng tin cậy của một số các nhóm chính trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam có tới trên 28.682 loài động thực vật bao gồm:

Về thực vật: hệ thực vật Viêt Nam có 19.357 loài trong đó 600 loài Nấm, 368 loài Vi khuẩn lam (Cyanophyta), 2176 loài Tảo (Algae), 793 loài Rêu (Bryophyta), 2 loài Khuyết lá thông (Psilotophyta), 57 loài Thông đất (Lycopodiophyta), 2 loài Thân đốt (Cỏ tháp bút - Equisetophyta), 691 loài Dương xỉ (Polypodiophyta), 69 loài Hạt trần (Pinophyta) và 13.000 loài Hạt kín (Magnoliophyta).

Về động vật: Theo những thống kê mới nhất hệ động vật Việt Nam 9.325 loài bao gồm:5.500 loài Côn trùng (Insect), 2.470 loài Cá (Fish), 800 loài Chim (Bird), 80 loài Lưỡng cư (Amphibian), 180 loài Bò sát (Reptile) và 295 loài thú (Mammal).

Đa dạng về thảm thực vật

Theo thang phân loại của UNESCO (1973) ở nước ta có 4 lớp quần hệ: Rừng rậm, rừng thưa, trảng cây bụi và trảng cỏ. Mỗi lớp quần hệ lại chia ra các phân lớp, mỗi phân lớp lại chia ra các nhóm quần hệ và sau đó mới đến các quần hệ. Mỗi quần hệ được phân nhỏ thành các phân quần hệ và dưới đó là quần hệ. Đối với vùng rừng mưa nhiệt đới thường chỉ tồn tại các quần xã thực vật với tập hợp nhiều loài đồng ưu thế. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt có điều kiện khí hậu khắc nghiệt thì không loại trừ việc tồn tại các quần hợp như ở Tây Nguyên hay đối với các quần hệ cây trồng.

Lớp quần hệ 1: Rừng rậm

Lớp quần hệ 2: Rừng thưa với 3 phân lớp quần hệ

Lớp quần hệ 3: Trảng cây bụi: Gồm 3 phân lớp Lớp quần hệ 4: Trảng cỏ thứ sinh với 5 phân lớp quần hệ Chúc bạn học tốt!haha

Câu 8:

- Đất Feralit: – Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

                      – Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

- Đất phù sa: Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt…

Câu 9:

Đặc điểm chung

- Sinh vật rất phong phú và đa dạng.

+ Đa dạng về thành phần loài và gen.

+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.

+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.

- Trên đất liền: đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên biển Đông: hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

Câu 10:

Nhóm đất

Đặc tính

Phân bố

Giá trị sử dụng

Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)

– Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

– Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

 

Quảng cáo

 

Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…).

Trồng cây công nghiệp.

Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên

xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu

Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao

Trồng cây phòng hộ đầu nguồn.

Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)

Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt…

ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ…).

Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả…

31 tháng 3 2019

a/ Nguyên nhân

– Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng của sinh vật.

– Ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước làm cho nguồn thuỷ sản bị giảm sút.

b/ Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học

– Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.

– Ban hành sách đỏ Việt Nam.

– Quy định khai thác về gỗ, động vật, thuỷ sản.

30 tháng 3 2019

Theo ý hiểu thôi:

-Hiện trạng : Bị săn bắt bừa bãi, quá mức, nhiều loài bị tuyệt chủng hoặc gần tuyệt chủng.

-Nguyên nhân: Do ý thức kém của người dân, lợi nhuận.

-Hậu quả: Mất cân bằng sinh thái, phá vỡ chuỗi thức ăn.

-Biện pháp:

+Phạt nặng những TH vi phạm/

+Tuyên truyền cho mọi người ý thức bảo tồn.

+Mỗi người phải có ý thức.