K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2018

Đáp án A

Ở người, cơ chế gây bệnh di truyền phân tử: Alen đột biến có thể hoàn toàn không tổng hợp được protein, tăng/giảm/ lượng protein tạo ra hoặc chức năng protein do alen đột biến mã hóa bị biến đổi dẫn đến bệnh di truyền.

12 tháng 9 2018

Đáp án C

Các ý có thể làm căn cứ giải thích cho cơ chế phát sinh các bệnh di truyền phân tử ở người là: 1,2,4

(3) sai, nếu không làm thay đổi chức năng của protein thì sẽ không biểu hiện ta thanh bệnh (kiểu hình)

31 tháng 7 2018

Xét các phát biểu:

I đúng, vì đây là đột biến thay thế 1 cặp nucleotit nên chiều dài mARN không thay đổi

II đúng

III đúng

IV sai, người dị hợp tử về gen này tạo ra cả hồng cầu hình liềm và hồng cầu bình thường

Chọn C

18 tháng 10 2018

I đúng, nếu gen tế bào chất ỏ giao tử cái có thể được di truyền cho đời sau

II đúng, vì chỉ ảnh hưởng tới 1 aa

III sai, gen điều hòa vẫn có khả năng bị đột biến

IV sai

Chọn B

Có bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng khi nói về sự biểu hiện của đột biến gen?(1) Đột biến gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử có thể di truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản vô tính hoặc hữu tính.(2) Đột biến trội phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ luôn biểu hiện ngay ở thế hệ sau và di truyền được sinh sản hữu tính.(3)...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng khi nói về sự biểu hiện của đột biến gen?

(1) Đột biến gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử có thể di truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản vô tính hoặc hữu tính.

(2) Đột biến trội phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ luôn biểu hiện ngay ở thế hệ sau và di truyền được sinh sản hữu tính.

(3) Đột biến gen lặn xảy ra trong tế bào chất của tế bào xôma sẽ không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình và không có khả năng di truyền qua sinh sản hữu tính.

(4) Chỉ có các đột biến gen phát sinh trong quá trình nguyên phân mới có khả năng biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị xảy ra đột biến.

(5) Thể đột biến phải mang ít nhất là một alen đột biến.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
17 tháng 3 2018

Đáp án: B

(1) Đột biến gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử có thể di truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản vô tính hoặc hữu tính. → sai, di truyền qua sinh sản hữu tính.

(2) Đột biến trội phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ luôn biểu hiện ngay ở thế hệ sau và di truyền được sinh sản hữu tính. → đúng

(3) Đột biến gen lặn xảy ra trong tế bào chất của tế bào xôma sẽ không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình và không có khả năng di truyền qua sinh sản hữu tính. → sai, đột biến gen lặn có thể biểu hiện ở trạng thái đồng hợp lặn.

(4) Chỉ có các đột biến gen phát sinh trong quá trình nguyên phân mới có khả năng biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị xảy ra đột biến. → sai.

(5) Thể đột biến phải mang ít nhất là một alen đột biến. → đúng

Có bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng khi nói về sự biểu hiện của đột biến gen? (1) Đột biến gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử có thể di truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản vô tính hoặc hữu tính. (2) Đột biến trội phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ luôn biểu hiện ngay ở thế hệ sau và di truyền được sinh sản hữu tính. (3)...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng khi nói về sự biểu hiện của đột biến gen?

(1) Đột biến gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử có thể di truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản vô tính hoặc hữu tính.

(2) Đột biến trội phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ luôn biểu hiện ngay ở thế hệ sau và di truyền được sinh sản hữu tính.

(3) Đột biến gen lặn xảy ra trong tế bào chất của tế bào xôma sẽ không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình và không có khả năng di truyền qua sinh sản hữu tính.

(4) Chỉ có các đột biến gen phát sinh trong quá trình nguyên phân mới có khả năng biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị xảy ra đột biến.

(5) Thể đột biến phải mang ít nhất là một alen đột biến.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
4 tháng 12 2017

Đáp án B

(1) Đột biến gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử có thể di truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản vô tính hoặc hữu tính. sai, di truyền qua sinh sản hữu tính.

(2) Đột biến trội phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ luôn biểu hiện ngay ở thế hệ sau và di truyền được sinh sản hữu tính. đúng

(3) Đột biến gen lặn xảy ra trong tế bào chất của tế bào xôma sẽ không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình và không có khả năng di truyền qua sinh sản hữu tính. sai, đột biến gen lặn có thể biểu hiện ở trạng thái đồng hợp lặn.

(4) Chỉ có các đột biến gen phát sinh trong quá trình nguyên phân mới có khả năng biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị xảy ra đột biến. sai.

(5) Thể đột biến phải mang ít nhất là một alen đột biến. đúng

15 tháng 10 2019

Ta thấy bố mẹ bình thường sinh ra con bị bệnh → bệnh do gen lặn,
Cặp vợ chồng 5,6 có bố bình thường mà con gái bị bệnh → gen nằm trên NST thường →(1) đúng
Xét cặp vợ chồng 1,2 có chồng bị bệnh, mà sinh ra con bình thường → người vợ phải có gen trội A-→ (2) sai
Số người có thể biết kiểu gen là: (1)aa; (3),(5),(6): Aa, (9) :aa → có 5 người →(3) đúng
Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có thành phần kiểu gen là 0.36AA:0.48Aa:0.16aa → người số (4) có kiểu gen (0.36AA:0.48Aa)
(3AA:4Aa)(0.36AA:0.48Aa)(3AA:4Aa) 
Xét cặp vợ chồng (3) ×(4): Aa×(3AA:4Aa)
(1A:1a)(5A:2a)→(7):(5AA:7Aa)Aa×(3AA:4Aa)(1A:1a)(5A:2a)→(7):(5AA:7Aa), người (8) có em gái (9) bị bệnh nên có kiểu gen (1AA:2Aa)
Xét cặp vợ chồng (7)×(8):(5AA:7Aa)×(1AA:2Aa)
(17A:7a)×(2A:1a)→AA=3472=47.2%(5AA:7Aa)×(1AA:2Aa)(17A:7a)×(2A:1a)→AA=3472=47.2%

Người số 10 là con gái -> Tỷ lệ số 10 không mang alen bệnh là 47,2/2 = 23,6% →(4) sai

Đáp án cần chọn là: D

27 tháng 8 2017

Chọn đáp án B

Các thông tin 1, 2, 4 có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người.

(3) sai vì khi gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin thì protein sau đột biến và protein ban đầu không khác nhau. Do đó không gây bệnh di truyền.

16 tháng 1 2019

Đáp án B

Các thông tin căn cứ để giải thích là : (1) , (2) và (4)

Các bệnh di truyền có nguyên nhân chủ yếu là do vật chất di truyền bị biến đổi dẫn đến protein bị biến đổi cấu trúc và thay đổi chức năng và số lượng phân tử trong tế bào .

(3) không được sung làm căn cứ để giải thích vì khi thay đổi acid amin này bằng acid amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của protein → không làm thay đổi sự biểu hiện của tính trạng → không giải thích được nguyên nhân các bệnh di truyền

29 tháng 9 2017

Đáp án C

Hầu hết các bệnh di truyền phân tử ở người là do đột biến gen gây nên. Nguyên nhân gây bệnh của gen đột biến: gen đột biến hoàn toàn không tổng hợp được prôtêin; hoặc gen đột biến tổng hợp ra prôtêin bị biến đổi về chức năng; hoặc gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá nhiều; hoặc gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá ít.

29 tháng 3 2017

2 bệnh do hai alen lặn nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau

↔ 2 gen phân li độc lập với nhau

* Xét bệnh X: A bình thường >> a bị bệnh X

Người 14 bình thường (A-) có bố bị bệnh X

→ người 14 có KG là Aa

Người 15 bình thường (A-), bố mẹ bình thường (A-) có anh trai bị bệnh (aa)

→ bố mẹ người 15 : Aa x Aa

→ người 15 có dạng : (1/3AA : 2/3Aa)

Cặp vợ chồng 14 x 15 : Aa x (1/3AA : 2/3Aa)

Xác suất sinh con không mang alen gây bệnh (AA) là : ½ x 2/3 = 1/3

* Xét bệnh Y: B bình thường >> b bị bệnh Y

Người 14 bình thường (B-), mẹ bị bệnh Y (bb)

→ người 14 có KG là Bb

Người 15 : lập luận tương tự trên, có dạng : (1/3BB x 2/3Bb)

→ xác suất sinh con không mang alen gây bệnh (BB) là: ½ x 2/3 = 1/3

Vậy xác suất cặp vợ chồng 14 x 15 sinh con không mang alen gây bệnh 2 bệnh trên là :

1/3 x 1/3 = 1/9

Vậy xác suất cặp vợ chồng 14 x 15 sinh con mang alen gây bệnh là 8/9 = 88,89%

Đáp án cần chọn là: A