K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017

+ TB đang ở kì giữa NP

- Số NST đơn = 0 vì kì giữa NST tồn tại trạng thái kép

- Số NST kép= 2n = 46

- Số cromatit = 4n = 92

- Số tâm động = 2n = 46

28 tháng 9 2017

a) Số tế bào con tạo ra là:

15 x 2^4 = 240 (tế bào)

b) Số NST trong tất cả các tế bào con là:

240 x 46 = 11040 (NST)

c) Số NST mà môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân là:

11040 - 15 x 46 = 10350 (NST)

23 tháng 10 2017

nguyên phân: kì đầu=kì giữa=8 NST kép

kì sau=16 NST đơn

kì cuối :8 NST đơn

giảm phân 2: kì đầu= kì giữa=4NST kép

kì sau=8 NST đơn

kì cuối = 4 NST đơn

chúc bạn học tốt

Gọi số lần nguyên phân của 6 hợp tử là k (k là số tự nhiên)

6 hợp tử nguyên phân với số lần bằng nhau đã tạo ra số tế bào con có 9600NST ở trạng thái chưa nhân đôi:

=> 6 * 2n * 2k = 9600 (1)

Môi trường nội bào cung cấp 9300NST:

=>6 * 2n * (2k-1) = 9300 (2)

Từ (1) và (2):

=> 2n = 50

=>2k = 32

=> k = 5

Vậy mỗi tế bào nguyên phân 5 lần

18 tháng 2 2021

a, Ở P tương phản cho F1 đồng tính cây chín sớm => Tính trạng chín sớm là trội so với tính trạng chín muộn

( Quy luật phân li của Men đen )

Quy ước A - chín sớm

              a - chín muộn

SDL 

      P:     AA            x              aa

           (chín sớm)           (chín muộn)

      Gp:  A                              a

     F1: TLKG   Aa

           TLKH  100% chín sớm

    F1 x F1 :      Aa                        x                      Aa

     Gp:     \(\frac{1}{2}\)A : \(\frac{1}{2}\)a                       \(\frac{1}{2}\)A: \(\frac{1}{2}\)a

   F2 TLKG \(\frac{1}{4}\)AA: \(\frac{2}{4}\)Aa: \(\frac{1}{4}\)aa

        TLKH  \(\frac{3}{4}\)chín sớm : \(\frac{1}{4}\)chín muộn

b, Dùng phép lai phân tích hoặc dùng phép tự thụ

- Dùng phép lai phân tích : lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

- Dùng phép lai tự thụ : cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ với chính nó nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

30 tháng 10 2016

Vì ở kì trung gian có sự nhân đôi NST và ở kì sau có phân li đồng đều NST về 2 cực của TB . Nhờ đó 2 TB con sinh ra có bộ NST giống hệt TB mẹ

17 tháng 6 2018

+ Gọi số lần NP của loài là k

+ Ta có: số TB con hợp tử tạo ra sau k lần NP là:

2k = 1/3 x 2n (1)

+ Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân là:

(2k - 1) x 2n = 168 (2)

+ Từ 1 và 2 ta có: k = 3 và 2n = 24

+ Tổng số tâm động có trong TB con được tạo ra sau NP là:

23 x 2n = 192 tâm động

27 tháng 10 2023

- Kỳ trung gian:

+ Số NST đơn: 0 

+ Số NST kép: \(2n=46\)

+ Trạng thái của NST: nhân đôi thành NST kép 

+ Số tâm động: 2n = 46 

+ Số cromatit: 4n = 92 

- Kỳ đầu

+ Số NST đơn: 0

+ Số NST kép: 2n = 46 

+ Trạng thái của NST: bắt đầu đóng xoắn, co ngắn 

+ Số tâm động: 2n = 46 

+ Số cromatit: 4b = 92 

- Kỳ giữa

+ Số NST đơn: 0

+ Số NST kép: 2n = 46 

+ Trạng thái NST: đóng xoắn cực đại xếp thành hàng 

+ Số tâm động: 2n = 46

+ Số cromatit: 4n = 96 

- Kỳ sau 

+ Số NST đơn: 4n = 92 

+ Số NST kép: 0 

+ Trạng thái NST: NST kép tách nhau thành NST đơn 

+ Số tâm động: 4n = 92 

+ Số cromatit: 0 

- Kỳ cuối 

+ Số NST đơn: 2n = 46 

+ Số NST kép: 0

+ Trạng thái NST: dãn xoắn dài ra thành sợi mảnh 

+ Số tâm động: 2n = 46 

+ Số cromatit: 0