K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2019

Ở một loài thực vật,gen A :lá nguyên ;gen a:lá chẻ;gen B:có tua cuốn;gen b:không có tua cuốn.Mỗi gen nằm trên một NST .Hãy vẽ sơ đồ lai và xác định kết quả các phép lai sau:

a.P:AcBb x aabb

b.P:AaBb x Aabb

c.P:AaBb x AaBd

d.P:AABB x Aabb

e.P:AaBB x aaBb

26 tháng 9 2019

a) P: AaBb x aabb

G: AB:Ab:aB:ab ab

F1: AaBb: Aabb: aaBb: aabb

các câu sau tự làm giúp mình với nha

3 tháng 5 2022

Tách riêng từng cặp tính trạng :

P :     AaBb                     x                  AaBb

->           (Aa   x   Aa)     (Bb     x    Bb)

F1 : KG :    (\(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\))  (\(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\))

      KH :   (\(\dfrac{3}{4}trội:\dfrac{1}{4}lặn\))   (\(\dfrac{3}{4}trội:\dfrac{1}{4}lặn\))

a) Số loại KG :   3 . 3 = 9   (loại)

    Số loại KH :   2 . 2 = 4  (loại)

b) Tỉ lệ cơ thể thuần chủng F1 : \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\) 

c) Tỉ lệ KH ở F1 khác bố mẹ :   \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{16}\)

d) Tỉ lệ loại cơ thể ở F1 mang 1 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn : \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{4}.2=\dfrac{3}{8}\)

- Nhưng đề bạn chưa cho kiểu hình mà?

\(P:AaBb\)        \(\times\)          \(aabb\)

\(Gp:AB,Ab,aB,ab\)        \(ab\)

\(F_1:1AaBb;1Aabb;1aaBB,1aabb\)

$a,$ $P:$ $Aabb$   x   $AaBB$

$Gp:$ $Ab,ab$            $AB, aB$
$F1:$ $AABb,2AaBb,aaBb$
- Kiểu hình: 3 đỏ tròn, 1 vàng tròn.

$b,$ $P:$ $AaBb$   x   $aabb$

$Gp:$ $AB,Ab,aB,ab$      $ab$
$F1:$ $AaBb,Aabb,aaBb,aabb$
- Kiểu hình: 1 đỏ tròn, 1 đỏ bầu dục, 1 vàng tròn, 1 vàng bầu dục.

- Ta nhận thấy ở phép lai thứ 2 là tính trạng trội lai với tính trạng lặn hoàn toàn nên suy ra phép lai phân tích là phép lai số  2.

Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể trội cần xác định kiểu gen và cơ thể lặn.

`-> B`.

29 tháng 1 2023

a, P         AABb( đỏ, tròn ) × Aabb ( đỏ, dài )

Gp      AB , Ab                        Ab , ab

F       TLKG     AABb ,  AaBb , AAbb , Aabb

          TLKH    1 đỏ tròn , 1 đỏ dài

b,P            AaBb ( đỏ, dài ) x aabb

Gp :            AB, Ab,aB,ab            ab

F1 : TLKG : 1AaBb : Aabb : 1aaBb :  1aabb
        TLKH : 1 đỏ tròn , 1 đỏ dài , 1 vàng tròn , 1 vàng dài

 

22 tháng 8 2019

TH1 :F1 : AABB,AaBB, AABb , AaBb
TH2 : F1: AABb , 2AaBb ,AAbb , 2Aabb, ,aaBb,aabb
TH3 : F1 : AaBB , AaBb,AaBb,Aabb, aaBB,2aaBb,aabb
TH4 : F1;AaBb, Aabb,aaBb,aabb
TH5 : F1:AaBb,Aabb,aaBb,aabb

a) P1: AaBb (Thân cao, hoa đỏ) x aabb (Thân thấp, hoa trắng)

G(P1): (1AB:1Ab:1aB:1ab)___ab

F1-1: 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb 

(25% thân cao, hoa đỏ: 25% thân cao, hoa trắng:25% thân thấp, hoa đỏ: 25% thân thấp, hoa trăng)

 

b) P2: AaBb (thân cao, hoa đỏ) x aaBb (thân thấp, hoa đỏ)

G(P2): (1AB:1Ab:1aB:1ab)____(1aB:1ab)

F1-2: 1AaBB: 2AaBb: 1Aabb:2aaBb:1aaBB:1aabb 

(3 thân cao, hoa đỏ: 1 thân cao, hoa trắng: 3 thân thấp, hoa đỏ: 1 thân thấp, hoa trắng)

Câu 1: Ở một loài thực vật, gen A  qui định thân cao, a –thân thấp; B- quả tròn; b- quả dài. Biết các gen nằm trên các NST khác nhau và trội hoàn toàn, cây thân thấp quả tròn thuần chủng có kiểu gen làA. aaBB.                         B. aaBb.                              C. aabb.                                   D. AaBB.Câu 2: Cho một phép lai P: AabbDd x AaBbDd, biết các gen trội hoàn toàn, không có đột biến, mỗi gen quy định một tính...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở một loài thực vật, gen A  qui định thân cao, a –thân thấp; B- quả tròn; b- quả dài. Biết các gen nằm trên các NST khác nhau và trội hoàn toàn, cây thân thấp quả tròn thuần chủng có kiểu gen là

A. aaBB.                         B. aaBb.                              C. aabb.                                   D. AaBB.

Câu 2: Cho một phép lai P: AabbDd x AaBbDd, biết các gen trội hoàn toàn, không có đột biến, mỗi gen quy định một tính trạng. Ở thế hệ F1, số loại kiểu gen có thể thu được là bao nhiêu?

A. 18.                              B. 9.                                    C. 27.                                      D. 12.

Câu 3: Trong quá trình giảm phân bình thường, hiện tượng các NST kép phân li về hai cực của tế bào là diễn biến ở kì nào?

A. Kì sau GP1.                B. Kì đầu GP1.                   C. Kì giữa GP1.                      D. Kì sau GP2.

Câu 4: Cho biết cặp gen gen qui định bệnh máu khó đông ở người có 2 alen A và a, gen này nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y, kiểu gen nào dưới đây là viết đúng?

A.XAY.                            B. Aa.                                  C. aa.                           D. XAYa.

Câu 5: Gen bị đột biến thay một cặp GX bằng một cặp AT, số liên kết hidro của gen sau đột biến so với gen ban đầu thay đổi như thế nào?

A. Giảm 1 liên kết.          B. Tăng 2 liên kết.                          C. Giảm 2 liên kết.                  D. Giảm 3 liên kết.

Câu 6: Trong các dạng đột biến dưới đây, đâu là dạng đột biến số lượng NST?

A. Thể một nhiễm.          B. Chuyển đoạn.                 C. Lặp đoạn.                           D. Mất đoạn.

Câu 7: Trong quá trình thụ tinh, nếu giao tử n kết hợp với gia tử 2n tạo thành hợp tử có bộ NST là

A. 3n.                              B. 4n.                                  C. 2n+1.                                  C. 2n-1.

Câu 8: Trong phân tử ADN nucleotit loại Adenin (A) trên mạch thứ nhất sẽ liên kết với nucleotit loại nào trên mạch thứ hai ?

A. Timin.                         B. Adenin.                          C. Guanin.                              D. Xitozin.

Câu 9: Dịch mã  là quá trình tạo ra phân tử nào dưới đây?

A. Protein.                       B. ARN.                              C. ADN.                                 D. Lipit.

Câu 10: Bộ ba 3 TTX 5’ trên mạch mã gốc của gen sẽ mã hoá ra bộ ba nào trên phân tử mARN?

A. 5’AAG3’.                                                   B. 3’AAG5’.

C. 5’ATG 3’.                                                   D. 5’AAX 3’.

Câu 11: Phép lai nào dưới đây cho thế hệ con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1:2:1?

A. Aa x Aa.                  B. Aa x aa.                             C. AA x Aa.                            D. aa x aa.

Câu 12: Phương pháp tạo giống nào có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của 2 loài khác nhau?

A.công nghệ gen.         B. công nghệ tế bào.              C. lai các dòng thuần.             D. gây đột biến.

Câu 13: Quan hệ nào có hại cho cả hai loài?

A. Cộng sinh.               B. Cạnh tranh.                       C. Hội sinh.                             D. Kí sinh.

Câu 14: Trong hệ sinh thái,  động vật ăn thịt được xếp vào nhóm nào?

A. Sinh vật phân giải.   B. Sinh vật tiêu thụ.               C. Sinh vật sản xuất.               D. Thành phần vô sinh.

Câu 15: Một gen có chiều dài 5100 Angstron, gen đó có bao nhiêu nucleotit?

A. 3000 nucleotit.                                           B. 2400 nucleotit..

C. 3600 nucleotit.                                           D. 1800 nucleotit..

1

Câu 1: Ở một loài thực vật, gen A  qui định thân cao, a –thân thấp; B- quả tròn; b- quả dài. Biết các gen nằm trên các NST khác nhau và trội hoàn toàn, cây thân thấp quả tròn thuần chủng có kiểu gen là

A. aaBB.                         B. aaBb.                              C. aabb.                                   D. AaBB.

Câu 2: Cho một phép lai P: AabbDd x AaBbDd, biết các gen trội hoàn toàn, không có đột biến, mỗi gen quy định một tính trạng. Ở thế hệ F1, số loại kiểu gen có thể thu được là bao nhiêu?

A. 18.                              B. 9.                                    C. 27.                                      D. 12.

Câu 3: Trong quá trình giảm phân bình thường, hiện tượng các NST kép phân li về hai cực của tế bào là diễn biến ở kì nào?

A. Kì sau GP1.                B. Kì đầu GP1.                   C. Kì giữa GP1.                      D. Kì sau GP2.

Câu 4: Cho biết cặp gen gen qui định bệnh máu khó đông ở người có 2 alen A và a, gen này nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y, kiểu gen nào dưới đây là viết đúng?

A.XAY.                            B. Aa.                                  C. aa.                           D. XAYa.

Câu 5: Gen bị đột biến thay một cặp GX bằng một cặp AT, số liên kết hidro của gen sau đột biến so với gen ban đầu thay đổi như thế nào?

A. Giảm 1 liên kết.          B. Tăng 2 liên kết.                          C. Giảm 2 liên kết.                  D. Giảm 3 liên kết.

Câu 6: Trong các dạng đột biến dưới đây, đâu là dạng đột biến số lượng NST?

A. Thể một nhiễm.          B. Chuyển đoạn.                 C. Lặp đoạn.                           D. Mất đoạn.

Câu 7: Trong quá trình thụ tinh, nếu giao tử n kết hợp với gia tử 2n tạo thành hợp tử có bộ NST là

A. 3n.                              B. 4n.                                  C. 2n+1.                                  C. 2n-1.

Câu 8: Trong phân tử ADN nucleotit loại Adenin (A) trên mạch thứ nhất sẽ liên kết với nucleotit loại nào trên mạch thứ hai ?

A. Timin.                         B. Adenin.                          C. Guanin.                              D. Xitozin.

Câu 9:  Dịch mã là quá trình tạo ra phân tử nào dưới đây?

A. Protein.                       B. ARN.                              C. ADN.                                 D. Lipit.

Câu 10: Bộ ba 3 TTX 5’ trên mạch mã gốc của gen sẽ mã hoá ra bộ ba nào trên phân tử mARN?

A. 5’AAG3’.                                                   B. 3’AAG5’.

C. 5’ATG 3’.                                                   D. 5’AAX 3’.

Câu 11: Phép lai nào dưới đây cho thế hệ con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1:2:1?

A. Aa x Aa.                  B. Aa x aa.                             C. AA x Aa.                            D. aa x aa.

Câu 12: Phương pháp tạo giống nào có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của 2 loài khác nhau?

A.công nghệ gen.         B. công nghệ tế bào.              C. lai các dòng thuần.             D. gây đột biến.

Câu 13: Quan hệ nào có hại cho cả hai loài?

A. Cộng sinh.               B. Cạnh tranh.                       C. Hội sinh.                             D. Kí sinh.

Câu 14: Trong hệ sinh thái,  động vật ăn thịt được xếp vào nhóm nào?

A. Sinh vật phân giải.   B. Sinh vật tiêu thụ.               C. Sinh vật sản xuất.               D. Thành phần vô sinh.

Câu 15: Một gen có chiều dài 5100 Angstron, gen đó có bao nhiêu nucleotit?

A. 3000 nucleotit.                                           B. 2400 nucleotit..

C. 3600 nucleotit.                                           D. 1800 nucleotit..