K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2017

Chọn C.

Quag phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. Do vậy, ở cùng một nhiệt độ thì quang phổ của các chất khác nhau là hoàn toàn giống nhau.

13 tháng 2 2018

Đáp án B

26 tháng 1 2015

Đáp án C sai vì

Các chất khí hay hơi có khối lượng riêng nhỏ (ở áp suất thấp) khi bị kích thích (bằng nhiệt hoặc điện) phát ra quang phổ vạch phát xạ.

17 tháng 5 2019

Đáp án C

5 tháng 2 2019

Đáp án C

10 tháng 11 2018

ü Đáp án A

+ Với cùng một chiếc áo khi quan sát dưới ánh sáng Mặt trời và dưới bóng đèn neon thì thấy màu sắc khác nhau → màu sắc của vật mà ta quan sát được phụ thuộc màu của ánh sáng chiếu tới.

18 tháng 3 2019

Đáp án D

22 tháng 11 2017

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về giao thoa Y – âng với nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc

Hai bức xạ trùng nhau: x1 = x2

Vị trí vân sáng: xs = kλD/a

Cách giải:

Vị trí vân trùng của hai bức xạ:

 

=> Vân sáng bậc 5n của λ1  trùng với vân sáng bậc 8n của λ2

Xét hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm (n = 0 và n = 1) có: 4 vân sáng của λ1 và 7 vân sáng của λ2 => Số vân sáng khác màu với vân trung tâm là 4 + 7 = 11.

Chọn C

15 tháng 4 2015

A là sai vì không có ranh giới rõ rệt giữa sóng vô tuyến, hồng ngoại, ..., tia gamma. Trong thang sóng, vùng giá trị của chúng chồng lên nhau một chút.

7 tháng 6 2019

Đáp án A

+ Áp dụng công thức của thấu kính mỏng với hai ánh sang đỏ và tím, ta có:

 + Gọi D là độ tụ của hệ thấu kính khi ghép đồng trục hai thấu kính với nhau (bằng nhua với cả ánh sang đỏ và tím).      lần lượt là chiết suất của ánh sang tím và đỏ với thấu kính phân kì.