K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2022

Ở \(25^oC:S_{CuSO_4}=40\left(g\right)\)

- 40g \(CuSO_4\) hoà với 100g nước thì được ddbh

-> 140g ddbh \(CuSO_4\) có 40g \(CuSO_4\)

-> 175g ddbh \(CuSO_4\) có 50g \(CuSO_4\)

\(\rightarrow m_{H_2O}=175-50=125\left(g\right)\)

Ở \(90^oC:S_{CuSO_4}=80\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(cần.hoà,tan\right)}=\dfrac{125.80}{100}=100\left(g\right)\\ \rightarrow m_{CuSO_4\left(thêm\right)}=100-50=50\left(g\right)\)

 

12 tháng 7 2016

- Xét ở 120C thì cứ 133,5g dd CuSO4 bão hòa có 33,5g CuSO4 nên có 1335g dd CuSO4 bão hòa có số gam CuSO4 là: 
1335.33,5133,5=335(g).
\Rightarrow có 1000g H2O.

Gọi số gam CuSO4 cần thêm là a.

- Xét ở 900C thì mCuSO4=335+a và mH2O=1000.
\RightarrowÁp dụng CT tính độ tan ở 900C được S=335+a1000.100=80.
\Rightarrow a = 465.

\(S_{85^oC}=\dfrac{m_{CuSO_4\left(dd.ở.85^oC\right)}}{1877-m_{CuSO_4\left(dd.ở.85^oC\right)}}.100=87,7\left(g\right)\)

=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.85^oC\right)}=877\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.85^oC\right)}=1877-877=1000\left(g\right)\)

Gọi số mol CuSO4.5H2O là a (mol)

=> \(n_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=a\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.25^oC\right)}=877-160a\left(g\right)\)

\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=5a\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.25^oC\right)}=1000-18.5a=1000-90a\left(g\right)\)

\(S_{25^oC}=\dfrac{877-160a}{1000-90a}.100=40\left(g\right)\)

=> a = \(\dfrac{477}{124}\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{477}{124}.250=\dfrac{59625}{62}\left(g\right)\)

6 tháng 11 2023

 

Giải thích các bước giải:

a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%

Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3

Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5

Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %

Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.

b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)

Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)

Vậy, ta có: 
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %

Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0

Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88

Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g

Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.

   
13 tháng 3 2022

a) 

Gọi khối lượng CuSO4 trong dd bão hòa ở 85oC là a (gam)

\(S_{85^oC}=\dfrac{a}{938,5-a}.100=87,7\left(g\right)\)

=> a = 438,5 (g)

=> mH2O(dd ở 85oC) = 938,5 - 438,5 = 500 (g)

\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{521,25}{250}=2,085\left(mol\right)\)

=> nCuSO4(tách ra) = 2,085 (mol)

\(m_{CuSO_4\left(dd.ở.25^oC\right)}=438,5-2,085.160=104,9\left(g\right)\)

mH2O(dd ở 25oC) = 500 - 50 - 2,085.5.18 = 262,35 (g)

\(S_{25^oC}=\dfrac{104,9}{262,35}.100=39,985\left(g\right)\)

b) 

Gọi khối lượng CuSO4.5H2O là x (gam)

Gọi khối lượng nước cất cần lấy là y (gam)

\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{x}{250}\left(mol\right)\)

=> \(n_{CuSO_4}=\dfrac{x}{250}\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuSO_4}=\dfrac{x}{250}.160=0,64x\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{0,64x}{200}.100\%=20\%\)

=> x = 62,5 (g)

y = 200 - x = 137,5 (g)

Cách pha chế: Cân 62,5 gam CuSO4.5H2O, cho vào bình đựng. Cân 137,5 gam nước cất, rót từ từ vào bình đựng, khuấy đều thu được 200 gam dd CuSO4 20%

18 tháng 4 2022

\(m_{H_2O}=\dfrac{232,765}{83,8+100}.100=126,64\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=\dfrac{126,64}{100}.\left(83,8-32\right)=65,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tách.ra\right)}=\dfrac{65,6}{160}.250=102,5\left(g\right)\)

26 tháng 6 2021

Ở 85oC, S = 87,7 gam tức là

87,7 gam CuSO4 tan tối đa trong 100 gam nước tạo 187,7 gam dd bão hòa

Vậy : x gam CuSO4 tan tối đa trong y gam nước tạo thành 1877 gam dd bão hòa

Suy ra: 

$x = (1877.87,7) : 187,7 = 877(gam)$
$y = (1877.100) : 187,7 = 1000(gam)$

Gọi $n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)$

Sau khi tách tinh thể : 

$m_{CuSO_4} = 877 - 160a(gam)$
$m_{H_2O} = 1000 - 18.5a = 1000 - 90a(gam)$
Ta có : 

$S = \dfrac{877 -160a}{1000 - 90a} .100 = 35,5$

$\Rightarrow a = 4,1$

$m_{CuSO_4.5H_2O} = 4,1.250 = 1025(gam)$

17 tháng 3 2022

Ở 100oC, độ tan của CuSO4 là 75,4 gam

→ Trong 175,4 gam dung dịch có 75,4 gam CuSO4 và 100 gam H2O

          Trong 35,8 gam dung dịch có a gam CuSO4 và y gam H2O

→ a=\(\dfrac{35,8.75,4}{175,4}\)=15,4g

mH2O (dd ở 1000C)= 35,8 – 15,4 = 20,4 gam

Gọi x là số mol CuSO4.5H2O kết tinh

→ mCuSO4 (kết tinh)= 160x gam, mH2O (kết tinh)= 5x.18= 90x (gam)

Phương trình độ tan của CuSO4 ở 200C là:

S=\(\dfrac{\text{15 , 4 − 160 x}}{\text{20 , 4 − 17 , 86 − 90 x}}.100\)=20,26g

→ x= 0,105 mol

mCuSO4.5H2O kết tinh= 0,105.250= 26,25 gam