K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2018

Đáp án: A                                                                                                                                                                  

Theo định luật Bec-nu-li ta có: 

Hệ thức giữa vận tốc và tiết diện:

Thay S1 = 2S2, ∆p =  4122 Pa

⇒ Lưu lượng của nước trong ống là: Q = S1.v1 = 2.10-3 m3/s

24 tháng 2 2018

Đáp án: A

Gọi tốc độ nước ở tầng lầu là v:

Áp dụng phương trình Béc-nu-li cho ống dòng không nằm ngang :

Biến đổi biểu thức này và chú ý z2 – z1 = 5m‎ sẽ tìm được p2 = 1,33.105 Pa.

13 tháng 2 2017

Đáp án: B

d1 = 2d2; v1 = 2m/s, p1 = 5.105 (Pa)                        

Đề tìm được p2 theo định luật Béc-nu-li, ta cần phải tìm vận tốc dòng v2

Ta có:  v 1 S 1 = v 2 S 2 → v 2 = v 1 S 1 S 2

Với tiết diện hình tròn là:  S = π d 2 4

kết quả: 

Vận dụng phương trình Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang:

5 tháng 11 2018

Đáp án: D

Độ chênh lệch mực nước giữa hai nhánh là do độ chênh lệch áp suất động ở miệng hai nhánh của ống. Vì chỉ thổi không khí ở một nhánh nên độ chênh lệch áp suất động bằng  đúng áp suất động của nhánh đó (áp suất động nhánh kia bằng 0).

Ta có  ∆ p = 1 2 p k k v 2

→ độ chênh lệch mực nước giữa hai ống: 

6 tháng 6 2017

Đáp án: C

Khi chưa đổ nước vào 2 nhánh thì áp suất của 3 nhánh đều bằng nhau nên ta có:

 p1 = p2 = p3 = p

Khi đổ dầu vào 2 nhánh thì áp suất tổng cộng bổ sung thêm của 2 cột dầu này gây ra là.

∆p = ρ2.g.h1 + ρ2.g.h2 ­ = ρ2.g.(h1 + h2) = 8000.0,45 = 3600(Pa)

Khi đã ở trạng thái cân bằng thì áp suất tại đáy của 3 nhánh lúc này lại bằng nhau nên ta có

 p1 = p2 = p3 = p +∆p/3 = p + 1200 (Pa)

 Do dầu nhẹ hơn nước nên ở nhánh giữa không có dầu và như vậy áp suất do cột nước ở nhánh giữa gây lên đáy là:

p2 = p + ρ1.g.∆h2

Vậy mực nước ở nhánh giữa sẽ dâng lên thêm 0,12(m)

6 tháng 8 2018

Trạng thái 1 của mỗi lượng khí ở hai bên cột thủy ngân (ống nằm ngang)

p 1 ; V 1  = (L - h)/2 . S; T 1

Trạng thái 2 (ống thẳng đứng)

+ Đối với lượng khí ở trên cột thủy ngân:  p 2 ;  V 2  = ((L - h)/2 + 1).S;  T 2  =  T 1

+ Đối với lượng khí ở dưới cột thủy ngân:  p ' 2 ;  V ' 2  = ((L - h)/2 + 1).S;  T ' 2  =  T 1

Áp suất khí ở phần dưới bằng áp suất khí ở phần trên cộng với áp suất do cột thủy ngân gây ra. Do đó đối với khí ở phần dưới, ta có:

p ' 2  =  p 2  + h;  V ' 2 = ((L - h)/2 + 1).S;  T ' 2  =  T 1

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt cho từng lượng khí. Ta có:

+ Đối với khí ở trên:

p 1 (L - h)S/2 =  p 2 (L - h + 2l)S/2

⇒  p 1 (L - h) =  p 2 (L - h + 2l) (1)

+ Đối với khí ở dưới:

p 1 (L - h)S/2 = ( p 2  + h)(L - h + 2l)S/2

⇒  p 1 (L - h) = ( p 2  + h)(L - h + 2l) (1)

Từ hai phương trình (1) và (2) rút ra:

p 2  = h(L - h - 2l)/4l

Thay giá trị của p2 vào (1) ta được:

p 1  = 37,5(cmHg)

p 1  =  ρ gH = 1,36. 10 4 .9,8.0,375 = 5. 10 4  Pa.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 11 2023

a)

Áp suất lớn nhất tác dụng lên mỗi điểm ở đáy bể bơi là:

\(p = {p_0} + \rho gh = 1,{01.10^5} + 1,{00.10^3}.10.2,4 = 1,{25.10^5}\left( {Pa} \right)\)

b)

Diện tích của nắp ống thoát nước hình tròn là:

\(S = \pi {r^2} = \pi .0,{1^2} = 0,01\pi \left( {{m^2}} \right)\)

Lực cần thiết để nhấc nắp này lên là:

\(F = p.S = 1,{25.10^5}.0,01\pi  = 1250\pi  \approx 3927\left( N \right)\)

30 tháng 3 2019

Đáp án: D

Độ cao cột nước dâng lên trong mao quản khi ống thẳng đứng:

Độ cao cột nước dâng lên trong mao quản khi ống nghiêng với mặt nước một góc 13:

26 tháng 10 2019

Đáp án: A

Trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện :

A gọi là lưu lượng chất lỏng

15 tháng 8 2018

Đáp án: D

Áp suất thủy tĩnh tại đáy biển là: p = pa + ρ.g.h = 1,01.105 + 1,0.103.9,8.1000 = 9,9.106Pa