K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2019

20 tháng 12 2017

C2H2 + H2 C2H4

C2H2 + H2 C2H6

Khi cho hỗn hợp B qua dd nước Br2 chỉ có C2H4 và C2H2 phản ứng C2H2 +2Br2 → C2H2Br4

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

=> khối lượng bình Br2 tăng chính bằng khối lượng của C2H2 và C2H4

mC2H2 + mC2H4 = 4,1 (g)    

Hỗn hợp khí D đi ra là CH4, C2H6 và H2

CH4 + 2O2 → t ∘  CO2 + 2H2O

C2H6 + O2  → t ∘  2CO2 + 3H2O

2H2 + O2  → t ∘  2H2O

Bảo toàn nguyên tố O cho quá trình đốt cháy hh D ta có:

2nCO2 = 2nO2 – nH2O => nCO2 = ( 0,425. 2– 0,45)/2 = 0,2 (mol)

Bảo toàn khối lượng : mhh D = mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.44 + 0,45.18 – 0,425.32 = 3,3 (g)

Bảo toàn khối lương: mA = (mC2H2 + mC2H4) + mhh D = 4,1 + 3,3 = 7,4 (g)

25 tháng 2 2018

A tác dụng với NaHCO3 cho khí CO2 → A: axit CH3COOH

BTKL: m + mO2 = mCO2 + mH2O => m = 1,8

=> nCH3COOH = 0,03

CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O

0,03                 0,02                 0,0125

=> H = 62,5%

28 tháng 2 2022

a)

PTHH: CuO + CO --to--> Cu + CO2

            Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + CO2

\(n_{O\left(mất.đi\right)}=\dfrac{50-48,4}{16}=0,1\left(mol\right)\)

nCO = nO(mất đi) = 0,1 (mol)

=> VCO = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

b)

nCO2 = nCO = 0,1 (mol)

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                               0,1---->0,1

=> \(m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\)

1 tháng 2 2021

\(n_{KMnO_4}=\frac{94,8}{158}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=2\cdot0,35=0,7\left(mol\right)\)

PTHH : \(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)    (1)

               \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)  (2)

               \(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\)  (3)

               \(H_3PO_4+NaOH-->NaH_2PO_4+H_2O\)  (4)

              \(H_3PO_4+2NaOH-->Na_2HPO_4+2H_2O\)  (5)

               \(H_3PO_4+3NaOH-->Na_3PO_4+3H_2O\)  (6)

Theo pthh (1) : \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,3\left(mol\right)\)

Vì : \(\frac{n_{O_2}}{5}=0,06>0,05=\frac{n_P}{4}\) => pứ (2) : photpho hết, oxit dư.

Theo pthh (2) : \(n_{P_2O_5}=\frac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh (3) : \(n_{H_2PO_4}=2n_{P_2O_5}=0,2\left(mol\right)\)

Vì \(\frac{n_{NaOH}}{n_{H_3PO_4}}=\frac{0,7}{0,2}>3\) => DD spu chứa Na3PO4 và NaOH dư ; xảy ra pứ (6); không xảy ra pứ (4); (5)

Theo pthh (6) : \(n_{Na_3PO_4}=n_{H_3PO_4}=0,2\left(mol\right)\)

                       \(n_{NaOH\left(pứ\right)}=3n_{H_3PO_4}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)

Có : \(m_{ddNaOH}=350\cdot1,2=420\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL : \(m_{ddspu}=m_{ddNaOH}+m_{P_2O_5}=420+0,1\cdot142=434,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}C\%NaOH=\frac{0,1\cdot40}{434,2}\cdot100\%\approx0,92\%\\C\%Na_3PO_4=\frac{164\cdot0,2}{434,2}\cdot100\%\approx7,55\%\end{cases}}\)

13 tháng 4 2018

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

6 tháng 1 2020

nKClO3= 24.5/122.5 = 0.2 mol

nP= 4.96/31 = 0.16 mol

nC = 3/12 = 0.25 mol

PTHH

2KClO3 =t0 2KCl + 3O2

5O2 + 2P = 2P2O5

O2 + C = CO2

a, Bảo toàn khối lượng ta có

mO2 = mKClO3 - mchất rắn = 24.5 - 17.3 = 7.2 (g)

nO2= 7.2/32 = 0.225 mol

nKClO3 = 2/3*nO2 = 2/3*0.225 = 0.15 mol

mKClO3 pứ = 0.15 * 122.5 =18.375 g

%KClO3 = 18.375/24.5*100 = 75%

6 tháng 1 2020

Sai nhé . Bài có bảo tính thành phần phần trăm đâu

Mà tính bảo toàn khối lượng làm gì

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017