K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III đúng. → Đáp án D.

Những thay đổi do nồng độ aldosteron cao: dẫn tới bị bệnh cao huyết áp, độ pH của máu tăng, nồng độ K+ giảm, thể tích dịch ngoại bào tăng và không tiết renin.

- Aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+ và tăng thải K+, H+ vào nước tiểu. Tăng Na+ và tăng thải H+ làm pH máu tăng. Tăng thải K+ vào nước tiểu làm K+ trong máu giảm.

- Aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+ kèm theo nước dẫn đến tăng huyết áp và tăng thể tích dịch ngoại bào.

10 tháng 5 2019

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II), (IV) → Đáp án B.

Có 4 loại hooc môn tham gia điều hoà lượng đường (glucozơ) trong máu, đó là insulin, glucagon, adrenalin và coctizol. Vai trò của các loại hooc môn đó là:

- Hooc môn insulin: Có tác dụng chuyển hóa glucozơ, làm giảm glucozơ máu.

Khi glucozơ đã đi vào tế bào thì insulin có tác dụng kích thích chuyển hoá như sau:

+ Tại gan: Tăng chuyển glucozơ thành glicogen.

+ Tại mô mỡ: Tăng chuyển glucozơ thành mỡ và thành một số loại axit amin.

+ Tại cơ: Tăng cường chuyển glucozơ thành glucozơ - 6 - photphat để chất này đi vào đường phân hoặc chất này tổng hợp thành glicogen dự trữ.

- Hooc môn Adrenalin và glucagon: Có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ tại gan và cơ.

- Hooc môn và coctizol: có tác dụng làm tăng đường huyết bằng cách huy động phân giải protein, axit lactic, axitamin cùng nhiều chất khác tại gan tạo ra glucozơ, do đó nếu gan đã cạn glicogen thì coctizol có vai trò trong việc làm tăng lượng đường huyết.

3 tháng 4 2018

Đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là (I) và (II) → Đáp án C.

- Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.

- Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

- Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.

→ (III) sai.

- Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu. → (IV) sai.

7 tháng 12 2018

Đáp án C

19 tháng 12 2019

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án C.

I đúng. Vì hoạt động của phổi làm giảm nồng độ CO2 nên sẽ duy trì độ pH trung tính; Hoạt động của thân làm giải phóng H+ nên sẽ duy trì độ pH trung tính.

II đúng. Vì vận đông mạnh thì hoạt động hô hấp tăng cho nên sẽ tăng nồng độ CO2 trong máu làm giảm độ pH máu. Khi đó thì hóa thụ quan sẽ tiếp nhận kích thích và truyền xung về não bộ làm tăng nhịp tim. Nhịp tim tăng dẫn tới làm tăng huyết áp.

III đúng. Vì insulin là hooc môn chuyển hóa đường glucozơ thành glicogen.

IV sai. Vì nhịn thở làm tăng nồng độ CO2 trong máu, do đó làm tăng nồng độ H+ nên sẽ làm giảm độ pH của máu.

11 tháng 5 2017

Chọn đáp án C.

Có hai phát biểu đúng là I, III

- I đúng: có 4 chuỗi thức ăn có 6 mắt xích (AFGHIN; AKDLIN; BKDLIN; BCDLIN).

- II sai: nếu số lượng cá thể của loài A giảm xuống thì số lượng loài H có thể không giảm, loài H là loài rộng thực, sử dụng cả loài G và K làm thức ăn.

- III đúng: nếu loài K bị nhiễm độc thì loài I sẽ bị nhiễm với nồng độ cao hơn.

- IV sai: loài N có thể không phải vi sinh vật, nó có thể là một loài động vật ăn thịt bậc cao.

21 tháng 10 2019

Đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án C.

I đúng. Vì chuỗi thức ăn này có 5 mắt xích, trong đó chỉ có cỏ là sinh vật sản xuất; còn các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ.

II sai. Vì hiệu suất sinh thái của mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ đạt khoảng 10%. Do đó, tổng sinh khối của các loài tiêu thụ chỉ chiếm khoảng 11,11% so với tổng sinh khối của cỏ.

III đúng. Vì chất độc sẽ được tích lũy qua chuỗi thức ăn, ở bậc dinh dưỡng càng cao thì lượng độc tố được tích lũy trong cơ thể càng lớn.

IV sai. Vì khi sâu bị giảm số lượng thì các loài nhái, rắn, diều hâu đều giảm số lượng.

24 tháng 12 2018

Chọn đáp án B

Cả 4 phát biểu đều đúng.
- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng: A → B → E → C → D.
- II đúng. Ngoài 4 chuỗi thức ăn như ở phần I, còn có 7 chuỗi:
A → B → E → D A → B → C  → D         A  → E → D
A → E → C → D A → E → H → D A → G → E → D
A → G → H → D
- III đúng. A là đầu mối của tất cả các chuỗi thức ăn, thường là các sinh vật sản xuất.
- IV đúng. Theo quy luật khuếch đại sinh học thì sinh vật ở càng xa sinh vật sản xuất thì mức độ nhiễm độc càng cao

4 tháng 8 2017

Chọn đáp án D.

Cả 4 phát biểu đúng.

þ I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng: A → B → E → C → D.

þ II đúng. Ngoài 4 chuỗi thức ăn như ở phần I, còn có 7 chuỗi:

A → B → E → D                     A → B → C → D             A → E → D

A → E → C → D                     A → E → H → D             A → G → E → D

A → G → H→ D

þ III đúng. A là đầu mối của tất cả các chuỗi thức ăn, thường là các sinh vật sản xuất → Loại bỏ A thì tất cả các loài còn lại đều giảm số lượng cá thể.

 

þ IV đúng. Theo quy luật khuếch đại sinh học thì sinh vật ở càng xa sinh vật sản xuất thì mức độ nhiễm độc càng cao.

29 tháng 12 2017

Đáp án: B

Cả 4 phát biểu đều đúng.

- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng: A → B → E → C → D.

- II đúng. Ngoài 4 chuỗi thức ăn như ở phần I, còn có 7 chuỗi:

A → B → E → D     A → B → C → D     A → E → D

A → E → C → D     A → E → H → D     A → G → E → D

A → G → H → D

- III đúng. A là đầu mối của tất cả các chuỗi thức ăn, thường là các sinh vật sản xuất.

- IV đúng. Theo quy luật khuếch đại sinh học thì sinh vật ở càng xa sinh vật sản xuất thì mức độ nhiễm độc càng cao.