K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018

ở các nước vùng ôn đới

( đúng ko mk ko rõ nữa )

23 tháng 11 2017

1. Nguyên nhân: thiên nhiên phân hoá theo chiều Bắc-Nam: 
- Do lãnh thổ kéo dài 15 vĩ tuyến=> khí hậu có sự khác biệt giữa miền Bắc- miền Nam- nguyên nhân chính dẫn tới sự fân hoá thiên nhiên B-N 
-Do ảnh hưởng địa hình: dãy Bạch Mã là ranh giới giữa 2 miền và là giới hạn hoạt động cuối cùng của gió mùa mùa đông. 

2. 
+) Nguyên nhân: thiên nhiên fân hoá theo độ cao: Do địa hình nước ta 3/4 là đồi núi- khí hậu ở vùng đồi núi có sự thay đổi rõ rệt thông qua sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao- càng lên cao nhiệt độ càng giảm (0,6 độ/ 100m), độ ẩm càng tăng=> thiên nhiên fân hoá theo độ cao. 
+) Biểu hiện: thiên nhiên nước ta đc fân hoá thành 3 đai cao chính: 

- Đai nhiệt đới gió mùa chân núi; 
- Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi; 
- Đai ôn đới gió mùa trên núi. 

Ở mỗi đai bạn cần c/m qua các yếu tố: độ cao (miền B, miền Nam), kiểu khí hậu điển hình, nhiệt độ trung bình năm, độ ẩm, các loại đất chính, hệ sinh thái.Những biểu hiện này có trong sgk, bạn tìm hiểu và c/m các ý

23 tháng 11 2017

Ban có thể chỉ trả lời câu hỏi của mình thôi được ko, bạn lược bớt phần ko cần thiết đi được ko bạn

29 tháng 12 2018

a) -Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn .

    - Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở vị trí: xuân phân, hạ chỉ, thu phân và đông chí vẫn không thay đổi.

b) + Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động trên quỹ đạo, nên có lúc nửa cầu Bắc có lúc ngả nửa 
cầu Nam về phía Mặt Trời => sinh ra các mùa.
- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời => góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt => mùa nóng của nửa cầu đó. 
- Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời => góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt=> mùa lạnh của nửa cầu đó.

14 tháng 1 2022

-phép nhân hóa có trong đoạn văn:tre già

-Tác dụng: làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.

18 tháng 12 2022

BPTT nhân hóa : tre già 

Tác dụng :nhấn mạnh,hình ảnh cây tre già Việt Nam 

+Làm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt

Năm nay, mùa hè đến sớm. Nắng tháng tư tràn trề đổ xuống khắp nơi, dát vàng từng khóm tre già, chan hòa những gốc rạ với đất cày đến nỗi nhìn xa khó thể phân biệt được đâu là rạ, đâu là đất màu nhộm nắng. Không khí thơm thơm mùi mật hoa, cây cỏ. Lá xanh tươi hớn hở chuyện trò xôn xao. Con đường nhỏ bao quanh làng sáng lên như một dải bạc, vòng vèo rồi mất hút vào lũy tre sẫm màu, xa tít…(Trích “Cánh diều...
Đọc tiếp

Năm nay, mùa hè đến sớm. Nắng tháng tư tràn trề đổ xuống khắp nơi, dát vàng từng khóm tre già, chan hòa những gốc rạ với đất cày đến nỗi nhìn xa khó thể phân biệt được đâu là rạ, đâu là đất màu nhộm nắng. Không khí thơm thơm mùi mật hoa, cây cỏ. Lá xanh tươi hớn hở chuyện trò xôn xao. Con đường nhỏ bao quanh làng sáng lên như một dải bạc, vòng vèo rồi mất hút vào lũy tre sẫm màu, xa tít…

(Trích “Cánh diều ước mơ”- Kim Hải)

1/ Từ đoạn văn trên, em hãy tìm những hình ảnh miêu tả cảnh mùa hè? 

2/ Hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên. 

3/ Chỉ ra một phép nhân hóa có trong đoạn văn và cho biết tác dụng của phép nhân hóa đó. 

4/ Tìm 1 từ ghép và 1 từ láy có trong đoạn trích trên. 

5/ Viết vài câu văn nêu cảm nhận của em khi mùa hè đến. 

0
 Đám mâyBụi khí

1. Lõi

2. TPCT

3. Quĩ đạo

4. Đặc điểm khi chuyển động

-Có, là một ngôi sao hoặc một hành tinh làm chủ

-Thiên thạch, Bụi khí, Gió sao, sao chổi,...

-Xác định

-Các dòng khí, thiên thạch, sao chổi, ... quay quanh sao làm chủ

-Không có cái nào làm chủ cái nào => không có lõi

-Thiên thạch, Bụi khí, gió sao, sao chổi,...

-Vô định

-Các dòng khí, thiên thạch, sao chổi di chuyển quanh các sao của nó (Không có sao chủ.

7 tháng 5 2018

lớp 6 có phần này ak?

24 tháng 1 2019

"Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc" là câu hỏi tu từ, khẳng định tinh thần hi sinh quên mình của những chiến sĩ trẻ, những thanh niên yêu nước trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Vì độc lập tự do của Tổ quốc, họ sẵn sàng dâng hiến sức xuân, tuổi trẻ của mình cho đất  nước để làm nên đất nước muôn đời.

 Nhờ có nước, đặc biệt là nước ở dạng lỏng, Trái Đất trở thành nơi duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống.  Do vậy, khi khẳng định hành tinh này là cái nôi của sự sống, ta không thể không nói đến nước.        Hành tinh của chúng ta quả là giàu nước. Nước bao phủ gần 3/4 bề mặt Trái Đất. Nước dào dạt trong lòng các đại dương; nước đông cứng thành những khối băng trùng điệp, khổng lồ ở hai...
Đọc tiếp

 Nhờ có nước, đặc biệt là nước ở dạng lỏng, Trái Đất trở thành nơi duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống.  Do vậy, khi khẳng định hành tinh này là cái nôi của sự sống, ta không thể không nói đến nước.

        Hành tinh của chúng ta quả là giàu nước. Nước bao phủ gần 3/4 bề mặt Trái Đất. Nước dào dạt trong lòng các đại dương; nước đông cứng thành những khối băng trùng điệp, khổng lồ ở hai địa cực(2); nước ngự(3) trắng loá trên những chóp núi được ví là nóc nhà của thế giới; nước tuôn chảy không ngừng với hệ thống sông ngòi được phân bố ở khắp bề mặt các lục địa(4);… Chính nước đã tạo cho Trái Đất một vẻ đẹp lộng lẫy. Những bức ảnh chụp từ các tàu vũ trụ cho thấy Trái Đất không khác gì giọt nước xanh khổng lồ giữa không gian vũ trụ đen thẳm bao la.

        Nếu không có nước thì Trái Đất chỉ là hành tinh khô chết, trơ trụi. Nước chính là “vị thần hộ mệnh” của sự sống, là tác nhân(5) quan trọng thúc đẩy quá trình tiến hoá của các vật chất sống trên hành tinh này. Nhờ nước, sự sống trên Trái Đất phát triển dưới nhiều dạng phong phú, từ vi sinh vật mang cấu tạo đơn giản đến động vật bậc cao có hệ thần kinh vô cùng phức tạp.

câu 1:đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì?vấn đề đó được thể hiện trong câu nào ?

câu 2 :chỉ ra phương thức biểu đạt của phần trích?

câu 3:chỉ ra các câu là lí lẽ,bằng chứng góp phần làm sáng tỏ vấn đề .nhận xét về việc lí lẽ,bằng chứng của tác giả?

câu 4:nhận xét của em về cách lập luận của tác giả

1
1 tháng 4 2023

1. Đoạn văn đề cập đến nguồn nước trên Trái đất. Vấn đề được đề cập đến trong câu 1 của đoạn văn.

2. PTBĐ: Nghị luận

3. Các câu: 

''Nước bao phủ gần 3/4 bề mặt Trái Đất. Nước dào dạt trong lòng các đại dương; nước đông cứng thành những khối băng trùng điệp, khổng lồ ở hai địa cực(2); nước ngự(3) trắng loá trên những chóp núi được ví là nóc nhà của thế giới; nước tuôn chảy không ngừng với hệ thống sông ngòi được phân bố ở khắp bề mặt các lục địa(4);… Chính nước đã tạo cho Trái Đất một vẻ đẹp lộng lẫy. Những bức ảnh chụp từ các tàu vũ trụ cho thấy Trái Đất không khác gì giọt nước xanh khổng lồ giữa không gian vũ trụ đen thẳm bao la.''

''Nước chính là “vị thần hộ mệnh” của sự sống, là tác nhân(5) quan trọng thúc đẩy quá trình tiến hoá của các vật chất sống trên hành tinh này. Nhờ nước, sự sống trên Trái Đất phát triển dưới nhiều dạng phong phú, từ vi sinh vật mang cấu tạo đơn giản đến động vật bậc cao có hệ thần kinh vô cùng phức tạp.''

Nhận xét: 

Tác giả đưa ra các bằng chứng + số liệu vô cùng chính xác, cụ thể để chứng minh nhận định của mình

4. Cách lập luận vô cùng chặt chẽ, rõ ràng, dễ hiểu. 

(Câu 3 chị ghi đầy đủ, em có thể đánh dấu 3 chấm nhe)

nhưng chị có thể phân ra lí lẽ ra một và bằng chứng ra một được không ạ ?