K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ SỐ 4.I. Trắc nghiệm:( 3,5 điểm)          Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.1. Truyện Mẹ hiền dạy con được tuyển dịch từ đâu?A. Liệt nữ truyệnB. Mạnh Tử truyệnC. Nam Ông mộng lụcD. Cổ học tinh hoa 2. Vì sao nói phương thức biểu đạt chính của truyện Mẹ hiền dạy con là tự sự?A. Truyện trình bày diễn biến việc bà mẹ...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 4.

I. Trắc nghiệm:( 3,5 điểm)

          Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.

1. Truyện Mẹ hiền dạy con được tuyển dịch từ đâu?

A. Liệt nữ truyện

B. Mạnh Tử truyện

C. Nam Ông mộng lục

D. Cổ học tinh hoa

 

2. Vì sao nói phương thức biểu đạt chính của truyện Mẹ hiền dạy con là tự sự?

A. Truyện trình bày diễn biến việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con

B. Truyện tái hiện trạng thái sự việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con

C. Truyện bày tỏ cảm xúc trước việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con

D. Truyện bàn luận, đánh giá về việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con

 

3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất chủ đề của truyện Mẹ hiền dạy con?

A. Truyện thể hiện tình thương của bà mẹ thầy Mạnh Tử đối với con

B. Truyện thể hiện tình cảm của Mạnh Tử đối với mẹ

C. Truyện trình bày quan điểm giáo dục của các nhà nho

D. Truyện nêu ra bài học về cách dạy con thành một bậc đại hiền

 

4. Khi nào bà mẹ thầy Mạnh Tử nói những lời tỏ ý vui lòng" Chỗ này là chỗ con ta ở được đây"?

A. Khi nhà ở canh nghĩa địa

B. Khi nhà ở cạnh chợ

C. Khi nhà ở cạnh trường học

D. Khi nhà ở giữa làng

 

5. Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại vui lòng cho con ở cạnh trường học?

A.Muốn con đua trẻ học tập lễ phép, cắp sách vở

B. Muốn con đi học gần trường

C. Muốn con học được nhiều

d. . Muốn con có nơi ở rộng rãi, đẹp đẽ

 

6. Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung?

A. Không muốn con nói dối

B. Không muốn con bỏ học về nhà chơi

C. Không muốn con học nghề dệt vải

D. Không muốn con học cách buôn bán điên đảo

 

7. Dòng nào dưới đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai chữ Mẹ hiền trong truyện Mẹ hiền dạy con?

A. Ngừơi mẹ sắc sảo và ghê gớm đối với con

B. Ngừơi mẹ tần tảo và vô cùng nghiêm khắc đối với con

C. Ngừơi mẹ thương yêu và chiều chuộng con hết mực

D. Ngừơi mẹ thương yêu con đúng mực và biết cách dạy con nên người

 

8. Dòng nào dưới đây nêu không đúng hiệu quả của cách bà mẹ thầy Mạnh Tử dạy con?

A.Khiến con thích làm ăn buôn bán

B. Khiến con ngoan ngoãn, lễ phép

C. Khiến con học hành chuyên cần

D. Khiến con trở thành một bậc đại hiền

 

9. Truyện Con hổ có nghĩa nhằm đề cao, khuyến khích điều gì trong cuộc sống con người?

A. Lòng biết ơn và tình nhĩa thủy chung

B. Yêu thương loài vật

C. Lòng dũng cảm và lòng biết ơn

D. Sự khéo léo và kiên trì

 

10. Yếu tố tử nào trong các trường hợp sau không có nghĩa là con?

A. Phụ tử

B. Thê tử

C. Sinh tử

D. Mẫu tử

 

11. Dòng nào dưới đây không phải là từ láy?

A. Điên đảo

B. Buôn bán

C. Vui vẻ

D. Chăm chỉ

 

12. Cụm từ" đua nhau học tập lễ phép" thuộc loại cụm từ gì?

A. Cụm động từ

B. Cụm danh từ

C. Cụm tính từ

D. Cụm chủ- vị

13. Dòng nào dưới đây là một cụm tính từ?

A.Buôn bán điên đảo

B.Đang dệt cửi

C.Liền cầm dao cắt đứt tấm vải

D. Còn đang thơ ấu

 

14. Dòng nào dưới đây là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần?

A. Còn đang thơ ấu lắm

B. Quý báu lắm

C. Rất chuyên cần

D. Còn thơ ấu

 

II. Tự luận( 6,5 điểm)

1. Trong truyện Con hổ có nghĩa, từ nghĩa được nói đến ở hai con hổ có điểm nào chung và điểm nào riêng? Từ đó, nếu cách hiểu về từ nghĩa trong nhan đề tên truyện Con hổ có nghĩa? ( 1, 5 điểm)

2. Đọc bài ca dao sau:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Từ những gợi ý của bài ca dao trên, hãy kể về người cha( mẹ) của mình.  (5,0 điểm)

 

0
3 tháng 11 2017

Tác dụng cách dạy con của bà mẹ Mạnh Tử: Mạnh Tử đã trở thành một bậc hiền tài trong thiên hạ. Con mình trở thành người giỏi giang là điều mà tất cả các bà mẹ đều ao ước. Để có được thành quả đó là sự hi sinh, lựa chọn cách dạy đúng đắn của người mẹ Mạnh Từ.

I. Trắc nghiệm:( 3,5 điểm) Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng. 1. Truyện Mẹ hiền dạy con được tuyển dịch từ đâu? A. Liệt nữ truyện B. Mạnh Tử truyện C. Nam Ông mộng lục D. Cổ học tinh hoa 2. Vì sao nói phương thức biểu đạt chính của truyện Mẹ hiền dạy con là tự sự? A. Truyện trình bày diễn biến việc bà mẹ Mạnh Tử dạy...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm:( 3,5 điểm)

Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.

1. Truyện Mẹ hiền dạy con được tuyển dịch từ đâu?

A. Liệt nữ truyện

B. Mạnh Tử truyện

C. Nam Ông mộng lục

D. Cổ học tinh hoa

2. Vì sao nói phương thức biểu đạt chính của truyện Mẹ hiền dạy con là tự sự?

A. Truyện trình bày diễn biến việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con

B. Truyện tái hiện trạng thái sự việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con

C. Truyện bày tỏ cảm xúc trước việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con

D. Truyện bàn luận, đánh giá về việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con

3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất chủ đề của truyện Mẹ hiền dạy con?

A. Truyện thể hiện tình thương của bà mẹ thầy Mạnh Tử đối với con

B. Truyện thể hiện tình cảm của Mạnh Tử đối với mẹ

C. Truyện trình bày quan điểm giáo dục của các nhà nho

D. Truyện nêu ra bài học về cách dạy con thành một bậc đại hiền

4. Khi nào bà mẹ thầy Mạnh Tử nói những lời tỏ ý vui lòng" Chỗ này là chỗ con ta ở được đây"?

A. Khi nhà ở canh nghĩa địa

B. Khi nhà ở cạnh chợ

C. Khi nhà ở cạnh trường học

D. Khi nhà ở giữa làng

5. Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại vui lòng cho con ở cạnh trường học?

A.Muốn con đua trẻ học tập lễ phép, cắp sách vở

B. Muốn con đi học gần trường

C. Muốn con học được nhiều

d. . Muốn con có nơi ở rộng rãi, đẹp đẽ

6. Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung?

A. Không muốn con nói dối

B. Không muốn con bỏ học về nhà chơi

C. Không muốn con học nghề dệt vải

D. Không muốn con học cách buôn bán điên đảo

7. Dòng nào dưới đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai chữ Mẹ hiền trong truyện Mẹ hiền dạy con?

A. Ngừơi mẹ sắc sảo và ghê gớm đối với con

B. Ngừơi mẹ tần tảo và vô cùng nghiêm khắc đối với con

C. Ngừơi mẹ thương yêu và chiều chuộng con hết mực

D. Ngừơi mẹ thương yêu con đúng mực và biết cách dạy con nên người

8. Dòng nào dưới đây nêu không đúng hiệu quả của cách bà mẹ thầy Mạnh Tử dạy con?

A.Khiến con thích làm ăn buôn bán

B. Khiến con ngoan ngoãn, lễ phép

C. Khiến con học hành chuyên cần

D. Khiến con trở thành một bậc đại hiền

9. Truyện Con hổ có nghĩa nhằm đề cao, khuyến khích điều gì trong cuộc sống con người?

A. Lòng biết ơn và tình nhĩa thủy chung

B. Yêu thương loài vật

C. Lòng dũng cảm và lòng biết ơn

D. Sự khéo léo và kiên trì

10. Yếu tố tử nào trong các trường hợp sau không có nghĩa là con?

A. Phụ tử

B. Thê tử

C. Sinh tử

D. Mẫu tử

11. Dòng nào dưới đây không phải là từ láy?

A. Điên đảo

B. Buôn bán

C. Vui vẻ

D. Chăm chỉ

12. Cụm từ" đua nhau học tập lễ phép" thuộc loại cụm từ gì?

A. Cụm động từ

B. Cụm danh từ

C. Cụm tính từ

D. Cụm chủ- vị

13. Dòng nào dưới đây là một cụm tính từ?

A.Buôn bán điên đảo

B.Đang dệt cửi

C.Liền cầm dao cắt đứt tấm vải

D. Còn đang thơ ấu

14. Dòng nào dưới đây là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần?

A. Còn đang thơ ấu lắm

B. Quý báu lắm

C. Rất chuyên cần

D. Còn thơ ấu

2
5 tháng 4 2020

I. Trắc nghiệm:( 3,5 điểm)

Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.

1. Truyện Mẹ hiền dạy con được tuyển dịch từ đâu?

A. Liệt nữ truyện

B. Mạnh Tử truyện

C. Nam Ông mộng lục

D. Cổ học tinh hoa

2. Vì sao nói phương thức biểu đạt chính của truyện Mẹ hiền dạy con là tự sự?

A. Truyện trình bày diễn biến việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con

B. Truyện tái hiện trạng thái sự việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con

C. Truyện bày tỏ cảm xúc trước việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con

D. Truyện bàn luận, đánh giá về việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con

3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất chủ đề của truyện Mẹ hiền dạy con?

A. Truyện thể hiện tình thương của bà mẹ thầy Mạnh Tử đối với con

B. Truyện thể hiện tình cảm của Mạnh Tử đối với mẹ

C. Truyện trình bày quan điểm giáo dục của các nhà nho

D. Truyện nêu ra bài học về cách dạy con thành một bậc đại hiền

4. Khi nào bà mẹ thầy Mạnh Tử nói những lời tỏ ý vui lòng" Chỗ này là chỗ con ta ở được đây"?

A. Khi nhà ở canh nghĩa địa

B. Khi nhà ở cạnh chợ

C. Khi nhà ở cạnh trường học

D. Khi nhà ở giữa làng

5. Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại vui lòng cho con ở cạnh trường học?

A.Muốn con đua trẻ học tập lễ phép, cắp sách vở

B. Muốn con đi học gần trường

C. Muốn con học được nhiều

d. . Muốn con có nơi ở rộng rãi, đẹp đẽ

6. Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung?

A. Không muốn con nói dối

B. Không muốn con bỏ học về nhà chơi

C. Không muốn con học nghề dệt vải

D. Không muốn con học cách buôn bán điên đảo

7. Dòng nào dưới đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai chữ Mẹ hiền trong truyện Mẹ hiền dạy con?

A. Ngừơi mẹ sắc sảo và ghê gớm đối với con

B. Ngừơi mẹ tần tảo và vô cùng nghiêm khắc đối với con

C. Ngừơi mẹ thương yêu và chiều chuộng con hết mực

D. Ngừơi mẹ thương yêu con đúng mực và biết cách dạy con nên người

8. Dòng nào dưới đây nêu không đúng hiệu quả của cách bà mẹ thầy Mạnh Tử dạy con?

A.Khiến con thích làm ăn buôn bán

B. Khiến con ngoan ngoãn, lễ phép

C. Khiến con học hành chuyên cần

D. Khiến con trở thành một bậc đại hiền

9. Truyện Con hổ có nghĩa nhằm đề cao, khuyến khích điều gì trong cuộc sống con người?

A. Lòng biết ơn và tình nhĩa thủy chung

B. Yêu thương loài vật

C. Lòng dũng cảm và lòng biết ơn

D. Sự khéo léo và kiên trì

10. Yếu tố tử nào trong các trường hợp sau không có nghĩa là con?

A. Phụ tử

B. Thê tử

C. Sinh tử

D. Mẫu tử

11. Dòng nào dưới đây không phải là từ láy?

A. Điên đảo

B. Buôn bán

C. Vui vẻ

D. Chăm chỉ

12. Cụm từ" đua nhau học tập lễ phép" thuộc loại cụm từ gì?

A. Cụm động từ

B. Cụm danh từ

C. Cụm tính từ

D. Cụm chủ- vị

13. Dòng nào dưới đây là một cụm tính từ?

A.Buôn bán điên đảo

B.Đang dệt cửi

C.Liền cầm dao cắt đứt tấm vải

D. Còn đang thơ ấu

14. Dòng nào dưới đây là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần?

A. Còn đang thơ ấu lắm

B. Quý báu lắm

C. Rất chuyên cần

D. Còn thơ ấu

5 tháng 4 2020

8. Dòng nào dưới đây nêu không đúng hiệu quả của cách bà mẹ thầy Mạnh Tử dạy con?

A.Khiến con thích làm ăn buôn bán

B. Khiến con ngoan ngoãn, lễ phép

C. Khiến con học hành chuyên cần

D. Khiến con trở thành một bậc đại hiền

9. Truyện Con hổ có nghĩa nhằm đề cao, khuyến khích điều gì trong cuộc sống con người?

A. Lòng biết ơn và tình nhĩa thủy chung

B. Yêu thương loài vật

C. Lòng dũng cảm và lòng biết ơn

D. Sự khéo léo và kiên trì

10. Yếu tố tử nào trong các trường hợp sau không có nghĩa là con?

A. Phụ tử

B. Thê tử

C. Sinh tử

D. Mẫu tử

11. Dòng nào dưới đây không phải là từ láy?

A. Điên đảo

B. Buôn bán

C. Vui vẻ

D. Chăm chỉ

12. Cụm từ" đua nhau học tập lễ phép" thuộc loại cụm từ gì?

A. Cụm động từ

B. Cụm danh từ

C. Cụm tính từ

D. Cụm chủ- vị

13. Dòng nào dưới đây là một cụm tính từ?

A.Buôn bán điên đảo

B.Đang dệt cửi

C.Liền cầm dao cắt đứt tấm vải

D. Còn đang thơ ấu

14. Dòng nào dưới đây là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần?

A. Còn đang thơ ấu lắm

B. Quý báu lắm

C. Rất chuyên cần

D. Còn thơ ấu

1 tháng 4 2018

Qua ba sự việc dạy con đầu tiên cho thấy: dù chuyển nhà là công việc khó khăn vất vả nhưng bà mẹ Mạnh Tử vẫn quyết định làm vì bà muốn lựa chọn môi trường sống tốt cho con. Bà sợ tâm hồn trẻ thơ của con bị ảnh hưởng bởi những điều xấu xa, không lành mạnh từ xung quanh

28 tháng 12 2021

ai giúp mình với

28 tháng 12 2021

gianroi

28 tháng 12 2021

ai giúp mình vớigianroi

28 tháng 12 2021

tìm ko có á

22 tháng 1 2019

Môi trường giáo dục ảnh hưởng rất lớn đến việc tạo ra nhân cách cho con người, con người hình thành tâm lý qua môi trường xã hội. Khi đọc xong tác phẩm Mẹ Hiền Dậy Con điều đó càng được bộc lộ rõ khi người mẹ đã tạo cho con những môi trường tốt nhất để hình thành nên phẩm chất đạo đức của mình.

Truyện Mẹ Hiền Dậy Con trích từ sách Liệt nữ truyện của Trung Hoa. Nội dung của câu truyện kể về cách dậy con nghiêm túc và trong đó chưa đựng nhiều tình thương vô bờ bến của người mẹ hiền đối với con. Bà đã cho con sống ở rất nhiều môi trường và sau đó bà đã tạo ra một môi trường tốt nhất cho con sống và học tập, bà dậy con vừa là người có ích cho xã hội,vừa là người có đạo đức, vừa có chí phấn đấu trong học tập.

Khi nhà ở gần nghĩa địa. con của Bà dã bắt trước người ta đào, chôn, lăn khóc. bà nghĩ chỗ này không phải chỗ con mình có thể sống tốt được nên bà đã quyết định dọn nhà ra gần chợ, một môi trường chỉ có khóc lóc với lăn lê khổ đau của cảnh chia lìa giữa người sống và người chết đó quả thật không phải là môi trường giáo dục tốt cho người con. Bà mẹ Hiền này đã quyết định thay đổi môi trường sống cho con mình tới chỗ tấp lập đó là gần khu chợ với những cuộc buôn bán rộn dịp và đầy ắp những tiếng nói tiếng cười của những bà đi buôn và cả những người dân đi chợ. Khi ở gần chợ con của bà học cách buôn bán điên đảo và từ đó bà nghĩ đây cũng không phải môi trường giáo dục tốt cho con, bà quyết định chuyển nhà tới gần trường. Trường họ là môi trường giáo dục cho con người về kiến thức và cách sống đây là môi trường giáo dục tốt khi con bà gặp những cảnh lễ phép của học trò đối với thầy cô, từ đó con của bà đã học được cách lễ phép. Nên bà nghĩ đây là môi trường tốt cho con của mình để con có thể hình thành được phẩm chất đạo đức tốt đẹp, con có thể học tập được cách lễ phép của người khác vào bản thân mình, từ đó có lý trí học hành chăm chỉ, nên bà bảo " chỗ này là chỗ con ở lâu dài nhất ".

Khi ở đó thấy nhà hang xóm giết lợn con trai đã hỏi mẹ " người ta giết lợn để làm gì " bà mẹ đã vô tình trả lời người ta giết lợn để cho con ăn đấy, do đã chót nói ra và để giữ lời hứa với trẻ thơ bà đã quyết định đi chợ mua thịt lợn về cho con ăn. Bà hình thành trong tâm trí người con một người mẹ mẫu mực biết giữ lời hứa bà tạo cho con trai tính trung thực, từ đó tạo ra những phẩm chất tốt đẹp trong lòng người con. Khi tham gia vào quá trình học tập người con đang học thì bỏ về nhà chơi trong khi bà mẹ đang dệt tấm vải bà đã cắt đứt tấm vải đó cho người con biết khi con đi học mà bỏ về nhà như thế này sẽ có ảnh hưởng như thế nào, bà mẹ đã thực hiện hành động này để giúp con cảnh tỉnh về việc học của mình nếu ham chơi thì việc học sẽ chấm dứt hay cũng như tấm dệt kia cũng đứt khỏi khung cửu. Bà khuyên ngăn con trai mình, người con trai đã cảm nhận được tình yêu thương của người mẹ đối với mình từ đó đã cố gắng chăm chỉ học hành rất chuyên cần.

Qua những hành động trên ta thấy môi trường giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành phẩm chất đạo đức cũng như nhân cách trong mỗi con người , môi trường xã hội nơi mà con sinh sống có ảnh hưởng lớn nhất đến phẩm chất đạo đức của người con như các câu tục ngữ xưa đã từng nói " Gần mực thì đen gần đèn thì rạng" quả là các câu xưa không hề sai mà là nền tảng cho con người dựa vào đó để học tập và tiếp thu.

Chữ tín trong con người cũng rất được đề cao khi bà mẹ đã giữ đúng lời hứa của mình với người con trai, bà đã hành động giống như những lời nó mà bà đã giành cho người con của mình.Người mẹ Hiền trong câu chuyện đã cho rằng môi trường sống có ảnh hưởng nhất đến người con,bà cho rằng nếu môi trường sống tốt thì người con có thể tiếp thu được những mặt tích cực ngược lại trong môi trường có những hạn chết thì người con sẽ bị ám ảnh và bắt chước những thói hư tật xấu đó ví dụ như khi gia đình bà ở gần nghĩa địa người con đã học người đào chôn và lăn lóc khóc, khi ở gần chợ người con học cách buôn bán điên đảo và chỉ khi chuyển nhà ra gần chợ người con mới học được những cái tích cực như lễ phép và thái độ học tập chăm chỉ. Môi trường sống được hình thành trong con người từ khi sinh ra đến khi trưởng thành nó có tầm quan trọng vô cùng to lơn đến con người.

Bà là người mẹ vô cùng mẫu mực và hiền hậu bà dậy con cách làm người tốt và có ích cho xã hội, khi bà là người giữ chữ tín trong lòng con bà nghĩ nếu bà nói dối con thì con sẽ học cách nói dối đó để nói với mình vì vậy bà đã không làm như vậy mà bà quyết định làm tròn đạo làm mẹ với những phẩm chất cao quý để cho con học tập và noi theo, nếu con học tập những phẩm chất đạo đức không tốt thì đó là điều rất nguy hiểm. Cách dậy con của bà rất tế nhị và khéo léo, bà tạo cho con một tâm hồn trong sáng và hồn nhiên để cho con có điều kiện phát triển tốt trở thành trụ cột tướng lai cho đất nước. Bà là người mẹ vô cùng đáng quý trong xã hội xưa với những phẩm chất đó bà đã tạo cho con mình những phẩm chất tốt đẹp. Bà coi trọng chữ tín vì khi con người mất chữ tín thì sẽ không ai còn tin mình cả, nếu sống trong xã hội mà không có được sự tin tưởng lẫn nhau thì đó quả là điều không tốt và không tao cho con những tính hòa đồng thân thiện với mọi người. Bà vừa là người mẹ khéo néo vừa là người mẹ rất nghiêm khắc, kiên quyết, điều này có ảnh hưởng rất sâu nặng tới người con. Thái độ kiên quyết của cha mẹ đối với con cái là vô cùng quan trong có nghiêm khắc kiên quyết trong từng hành động lời nói thì con mình mới thấy tôn trọng chính mình.

Mạnh tử trở thành hiền tài cũng nhơ phần lơn công dậy đỗ của người mẹ điều đó thấm thía trong con người Mạnh Tủ tù khi sinh ra, với những lời nói nghiêm khắc khi con bỏ học về chơi rồi cùng hành động cát đứt tấm vải đang dệt cũng là những hành động dứt khoát của người bà. Tình thương của người mẹ đối với con là chưa đủ mà là cách dậy của người mẹ đối với con mới là quan trọng, dậy con chọn cho con môi trường sống tốt đó là điều cực kì quan trọng. từ đó cho con một phẩm chất tốt, và co thai độ học tập chăm chỉ nghiêm túc để trở thành 1 hiền tài cho đất nước.

Qua tác phẩm mẹ Hiền dậy Con chúng ta đã học được rất nhiều những thái độ tốt của người mẹ và cách đậy con của người mẹ Hiền chúng ta có thể coi đó là 1 tấm gương sáng để học tập và noi theo.