K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phân tích tư tưởng bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm.                                      Mẹ và quả                 Những mùa quả mẹ tôi hái được                 Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng                 Những màu quả lặn rồi lại mọc                 Như mặt trời, khi như mặt trăng                 Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên               Còn những bí và bầu thì lớn xuống               Chúng mang...
Đọc tiếp

Phân tích tư tưởng bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm.

                                      Mẹ và quả

                 Những mùa quả mẹ tôi hái được

                 Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

                 Những màu quả lặn rồi lại mọc

                 Như mặt trời, khi như mặt trăng

 

                Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

               Còn những bí và bầu thì lớn xuống

               Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

               Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi

 

               Và chúng tôi một thứ quả trên đời

               Bày mươi tuổi mẹ mong chờ được hái

              Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi

              Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.

                                                     (Thơ Việt Nam 1945 - 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985)

1
22 tháng 4 2018

- Hai khổ thơ đầu nói đến lòng mong mỏi, đợi chờ cũng như công phu khó nhọc của người mẹ

- Từ chuyện trồng cây, tác giả tạo ra mối quan hệ với chuyện trồng người

- Tác giả tự xem mình là quả, trái người mẹ trồng. Phải cố gắng học tập trau dồi, xứng đáng với tấm lòng người mẹ hết lòng nuôi nấng, dạy dỗ, kì vọng vào tương lai

- Đứa con lo sợ mẹ rời xa. Đó chính là biểu hiện cao của ý thức, trách nhiệm đền đáp công ơn nuôi nấng dạy dỗ mình.

+ “Mẹ” ở đây được hiểu theo nghĩa rộng, thể hiện tư tưởng của bài thơ.

12 tháng 4 2019

* Phép điệp: Những mùa quả.

* Phép đối: Lũ chúng tôi lớn lên – Bí và bầu lớn xuống.

Đọc bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm và trả lời các câu hỏi :      MẸ VÀ QUẢ   Những mùa quả mẹ tôi hái được   Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng   Những mùa quả lặn rồi lại mọc   Như mặt trời, khi như mặt trăng   Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên   Còn những bí và bầu thì lớn xuống   Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn   Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.   Và chúng tôi, một thứ quả...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm và trả lời các câu hỏi :

      MẸ VÀ QUẢ

   Những mùa quả mẹ tôi hái được

   Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

   Những mùa quả lặn rồi lại mọc

   Như mặt trời, khi như mặt trăng

   Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

   Còn những bí và bầu thì lớn xuống

   Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

   Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

   Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

   Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái

   Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi

   Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.

      (Thơ Việt Nam 1945 - 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985)

Trong nhan đề và bài thơ, chữ “quả” xuất hiện nhiều lần. Chữ “quả” ở dòng nào mang ý nghĩa tả thực? Chữ “quả” ở dòng nào mang ý nghĩa biểu tượng?

1
8 tháng 3 2017

* Chữ “quả” mang ý nghĩa tả thực: dòng 1 và dòng 3 của khổ đầu.

* Chữ “quả” mang ý nghĩa biểu tượng: dòng 1 và dòng 4 của khổ cuối.

Đọc bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm và trả lời các câu hỏi :      MẸ VÀ QUẢ   Những mùa quả mẹ tôi hái được   Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng   Những mùa quả lặn rồi lại mọc   Như mặt trời, khi như mặt trăng   Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên   Còn những bí và bầu thì lớn xuống   Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn   Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.   Và chúng tôi, một thứ quả...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm và trả lời các câu hỏi :

      MẸ VÀ QUẢ

   Những mùa quả mẹ tôi hái được

   Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

   Những mùa quả lặn rồi lại mọc

   Như mặt trời, khi như mặt trăng

   Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

   Còn những bí và bầu thì lớn xuống

   Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

   Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

   Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

   Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái

   Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi

   Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.

      (Thơ Việt Nam 1945 - 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985)

Nghĩa của cụm từ in đậm trong hai dòng cuối của bài thơ “Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi - Mình vẫn còn một thứ quả non xanh”.

1
15 tháng 11 2018

Nghĩa của cụm từ quả non xanh: Chưa đến độ chín, chưa trưởng thành; chưa làm được những điều xứng đáng với sự mong đợi của mẹ, chưa trở thành người tốt,...

16 tháng 5 2018

- Những từ ngữ “nung đốt”, “vết nứt”, “vỡ ra”, “va đập”, “lăn lộn”, “bị thương”, cùng nhằm biểu đạt những khó khăn thử thách, chông gai trên đường đời.

- Bài học về cuộc sống: Cuộc sống chẳng bao giờ chỉ mang đến hạnh phúc, cũng chẳng bao giờ chỉ mang đến nỗi đau. Vượt qua gian khổ, vượt qua những thử thách, vượt qua những nỗi đau cũng là tự vượt qua chính mình để vươn lên và sống có ích cho đời.

3 tháng 3 2023

- Thơ văn Nguyễn Trãi thấm nhuần tư tưởng yêu nước, nhân nghĩa vì dân, đề cao vai trò của người dân, cùng với niềm suy tư thế sự và tình yêu thiên nhiên, đất nước. Đó là một con người luôn gắn yêu nước với thương dân, biết ơn người dân.

- Thơ văn Nguyễn Trãi phản ánh bức chân dung con người Nguyễn Trãi với vẻ đẹp của sự kết hợp hài hoà giữa một vĩ nhân và một con người hết sức đời thường.

+ Một người gắn bó với quê hương, đất nước. Ông sống hết mình với lợi ích của dân tộc cả trong cuộc kháng chiến chống quân Minh và trong thời bình khi nhiệm vụ xây dựng đất nước được đặt ra cấp thiết.

+ Luôn nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, yêu thiên nhiên, sống chan hoà cùng tạo vật.

- Nguyễn Trãi yêu tình yêu của con người và cũng đau nỗi đau của con người. Thơ ông chứa đựng nhiều chiêm nghiệm về thói đen bạc của lòng người.

29 tháng 8 2023

 Nội dung của thơ văn Nguyễn Trãi:

+ Thấm nhuần tư tưởng yêu nước, nhân nghĩa

+ Niềm suy tư về thế sự và tình yêu thiên nhiên, đất nước

+ Khát vọng xây dựng một quốc gia độc lập, hưng thịnh thái bình.

+ Con người Nguyễn Trãi được hiện lên trong thơ văn

+ Là một người có tinh thần yêu nước mạnh mẽ và tấm lòng thương dân da diết

+ Là người con trí hiếu

+ Là con người coi trọng tình nghĩa, gắn bó với quê hương, yêu thiên nhiên.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 12 2023

- Nội dung chính của thơ văn Nguyễn Trãi:

+ Yêu nước, thương dân

+ Nhân nghĩa vì dân

+ Khát vọng xây dụng một quốc gia độc lập, hưng thịnh, thái bình, người dân được sống ấm no, hạnh phúc.

- Nguyễn Trãi là một con người hết lòng vì nước, vì dân, mang trong mình tầm tư tưởng cao đẹp.  

Đọc bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm và trả lời các câu hỏi :      MẸ VÀ QUẢ   Những mùa quả mẹ tôi hái được   Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng   Những mùa quả lặn rồi lại mọc   Như mặt trời, khi như mặt trăng   Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên   Còn những bí và bầu thì lớn xuống   Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn   Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.   Và chúng tôi, một thứ quả...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm và trả lời các câu hỏi :

      MẸ VÀ QUẢ

   Những mùa quả mẹ tôi hái được

   Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

   Những mùa quả lặn rồi lại mọc

   Như mặt trời, khi như mặt trăng

   Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

   Còn những bí và bầu thì lớn xuống

   Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

   Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

   Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

   Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái

   Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi

   Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.

      (Thơ Việt Nam 1945 - 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985)

Viết một đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dòng), trình bày suy nghĩ của Anh/ chị về tình mẫu tử.

1
12 tháng 1 2019

 Đoạn văn cần đáp ứng yêu cầu cả về hình thức và nội dung. Cụ thể nêu được những ý sau:

- Vai trò to lớn của người mẹ đối với con:

+ Có công sinh thành, nuôi dưỡng chăm sóc, dạy dỗ con cái nên người.

+ Luôn bao bọc, chở che, hi sinh tất cả vì con.

- Phê phán những người mẹ sống thiếu trách nhiệm, thương con một cách mù quáng.

- Trách nhiệm làm con: Phải biết vâng lời mẹ, chăm sóc mẹ khi ốm đau, làm những điều tốt để mẹ vui lòng,…

Tôi hỏi đất- đất sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi tôn cao nhau Tôi hỏi nước- nước sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi làm đầy nhau Tôi hỏi cỏ - cỏ sống với nhau như thế nào? - chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời Tôi hỏi người - người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người- người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người- người sống với nhau như thế nào? ...
Đọc tiếp

Tôi hỏi đất- đất sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi tôn cao nhau Tôi hỏi nước- nước sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi làm đầy nhau Tôi hỏi cỏ - cỏ sống với nhau như thế nào? - chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời Tôi hỏi người - người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người- người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người- người sống với nhau như thế nào? ("Hỏi" Hữu Thỉnh) Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài thơ. Câu 3. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật tu từ? Nêu tác dụng của nó trong câu thơ " Tôi hỏi nước - Nước sống với nhau như thế nào? - chúng tôi làm đầy nhau" Câu 4. Từ dòng thơ " Tôi hỏi cỏ - cỏ sông với nhau như thế nào? - chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời " ,gợi cho em suy nghĩ gì về cách sống của cỏ

1
19 tháng 5 2022

Nhanh ghê 
Hóng trả lờiha