K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

Tóm tắt:

R1 = 16Ω

I1 = 1,25A

I2 = 1,25 - 0,75 = 0,5A

R2 = ? Ω

----------------------------------------

Bài làm:

Hiệu điện thế U1 là:

U1 = I1.R1 = 1,25.16 = 20(V)

Vì khi thay đổi điện trở, hiệu điện thế vẫn sẽ như ban đầu nên U1 = U2 = 20V

mà ta lại có: I2 = 0,5A (tóm tắt)

⇒ Điện trở R2 = \(\dfrac{U_2}{I_2}\) = \(\dfrac{20}{0,5}\) = 40(Ω)

Vậy điện trở R2 = 40Ω.

26 tháng 6 2018

TT :

R1 =16Ω

I1 = 1,25A

I2 = I1 - 0,75A

______________________

R2 = ?

BL :

Hiệu điện thế toàn mạch là :

I = U/R

=> Utm => R1 . I1 = 20V

I2 = I1 - 0,75 = 0,5A

=> R2 = Utm/I2 = 40Ω

Vậy điện trở R2 là 40Ω.

29 tháng 5 2018

Vì  R 1  mắc song song  R 2  nên: U 1 = U 2  ⇔ I 1 . R 1  =  I 1 . R 2

Mà  I 1  = 1,5 I 2  → 1,5 I 2 . R 1  =  I 2 . R 2  → 1,5 R 1  =  R 2

Từ (1) ta có  R 1  +  R 2  = 10Ω (2)

Thay  R 2  = 1,5 R 1  vào (2) ta được:  R 1  + 1,5 R 1  = 10 ⇒ 2,5 R 1  = 10 ⇒ R 1  = 4Ω

⇒  R 2  = 1,5.4 = 6Ω

5 tháng 5 2019

R 1  nối tiếp  R 2  nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

R 1 song song với  R 2  nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lấy (1) nhân với (2) theo vế ta được  R 1 . R 2  = 18 → Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9(3)

Thay (3) vào (1), ta được:  R 12  - 9 R 1  + 18 = 0

Giải phương trình, ta có:  R 1  = 3Ω;  R 2  = 6Ω hay  R 1  = 6Ω;  R 2  = 3Ω

25 tháng 9 2021

\(a,\Rightarrow R1=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,25}=24\Omega\)

b, R1 nt R2

\(\Rightarrow R1+R2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,1}=60\Rightarrow R2=60-R1=36\Omega\)

25 tháng 9 2021

Cảm ơn nhiều nha 

2 tháng 8 2019

15 tháng 12 2020

   Do \(R_1\) nt \(R_2\) nên điện trở tương đương của mạch là :

         \(R_{tđ}=R_1+R_2=8+16=24\Omega\)

   CĐDĐ qua mạch chính là :

        \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{24}=1A\)

   Vì \(R_1\) nt \(R_2\) nên : \(I_1=I=1A\)

   Vậy CĐDĐ đi qua \(R_1\) có giá trị là 1A

17 tháng 9 2023

Vì R tỉ lệ nghịch với I

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6}{R_2}=\dfrac{1,5I_1}{I_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6}{R_2}=1,5\\ \Leftrightarrow R_2=4\Omega\)

22 tháng 3 2018
2 tháng 10 2017

Biểu thức đúng: I = I1 = I2

→ Đáp án A