K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2019

- Hệ tuần hoàn hở là hệ tuần hoàn chưa có mao mạch, máu được tim bơm vào động mạch sau đó chảy đến khoang cơ thể và thực hiện trao đổi chất ở khoang cơ thể sau đó theo động mạch về tim. Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu rất chậm nên tốc độ hoạt động của cơ thể thường rất chậm (trừ côn trùng).

- Các loài côn trùng, thân mềm, ruột khoang có hệ tuần hoàn hở.

¦ Đáp án D.

2 tháng 9 2018

Chọn B

Các loài động vật có ống tiêu hóa: I, IV.

Nội dung II sai. Ngành ruột khoang mới có túi tiêu hóa, không có ống tiêu hóa.

Nội dung III sai. Động vật đơn bào chưa có cơ quan tiêu hóa riêng biệt

25 tháng 9 2017

Đáp án C

Trong các dạng sinh vật trên, chỉ có thâm mềm và chân khớp có hệ tuần hở.

4 tháng 9 2018

Đáp án C.

Chỉ có phát biểu số III đúng.

I sai, lưỡng cư hô hấp bằng da và phổi.

II sai, loài hô hấp được như ống khi hoặc khí quản thuộc lớp côn trùng. Lớp cá hô hấp bằng mang.

IV sai, chỉ có lớp cá và giáp xác hô hấp bằng mang. (Giáp xác thấp không có cơ quan hô hấp riêng biệt mà hô hấp qua bề mặt cơ thể). Côn trùng hô hấp bằng hệ thống ống khí.

13 tháng 12 2018

Đáp án D

Các đối tượng có hệ tiêu hóa dạng túi: sứa, thủy tức, giun dẹp. Công trùng có hệ tiêu hóa dạng ống

2 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

þ I đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A nên cả kiến 3 khoang và loài cây dừa đều được lợi.

ý II sai vì côn trùng A đã gián tiếp khai thác nhựa của cây dừa nên đây là sinh vật ăn sinh vật.

þ III đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A.

þ IV đúng vì côn trùng A và côn trùng B câu cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây.

14 tháng 12 2017

Đáp án C

I sai. Chuỗi thức ăn: Cỏ - côn trùng – chim: 6×3×2 = 36

Cỏ - côn trùng – nhái – rắn: 6×3×2 ×1 = 36

Giun – chim: 2

Có tất cả 74 chuỗi thức ăn.

II đúng, trong chuỗi cỏ - côn trùng – chim.

III đúng, vì khi đó nhái phát triển mạnh, cạnh tranh thức ăn với chim

IV đúng, vì cỏ là SVSX.

23 tháng 12 2019

Đáp án D

I. Có 74 chuỗi thức ăn. à đúng, số chuỗi thức ăn = 6x3x4 = 72

II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 36 chuỗi thức ăn. à đúng

III. Nếu loài rắn bị tiêu diệt thì 2 loài chim sẽ giảm số lượng. à đúng

IV. Nếu cả 6 loài cỏ đều bị giảm số lượng thì tổng sinh khối của các loài động vật sẽ giảm. à đúng

7 tháng 10 2019

Đáp án D

I. Có 74 chuỗi thức ăn. à đúng, số chuỗi thức ăn = 6x3x4 = 72

II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 36 chuỗi thức ăn. à đúng

III. Nếu loài rắn bị tiêu diệt thì 2 loài chim sẽ giảm số lượng. à đúng

IV. Nếu cả 6 loài cỏ đều bị giảm số lượng thì tổng sinh khối của các loài động vật sẽ giảm. à đúng

26 tháng 9 2017

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án C.

Sơ đồ lưới thức ăn:

- Số chuỗi thức ăn = 6×3× (2+2) + 1×2 = 74 chuỗi. → I sai.

- Chim có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 hoặc cấp 3. Trong đó, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở chuỗi: cỏ → côn trùng → Chim. Do đó, số chuỗi thức ăn ở dãy này là = 6×3× 2 = 36 chuỗi. → II đúng.

- Rắn bị tiêu diệt thì nhái sẽ tăng số lượng. → Chim sẽ giảm số lượng. → III đúng.

- Cỏ là nguồn sinh vật sản xuất để tạo sinh khối cung cấp cho cả hệ. Vì vậy, giảm số lượng cỏ thì các loài còn lại sẽ giảm sinh khối. → IV đúng.

3 tháng 8 2019

Chọn A

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.

Sơ đồ lưới thức ăn:

- Số chuỗi thức ăn là 3×3×(2 + 2) + 1×2 = 38 chuỗi → I đúng.

- Chim có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 hoặc cấp 3.

Trong đó, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở chuỗi cỏ → côn trùng → chim.

 → Số chuỗi thức ăn ở dãy này là 3×3×2 = 18 chuỗi → II đúng.

- Chim bị tiêu diệt thì nhái sẽ tăng số lượng → Rắn sẽ tăng số lượng → III đúng.

- Giun đất ăn xác chết của tất cả các loài nên giun đất là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ

→ Xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1 → IV sai.