K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2023

https://hoc247.net/hoi-dap/toan-9/giai-phuong-trinh-13can-x-2-x-4-9can-x-2-x-4-16-faq424430.html

cái này mik tham khảo đc trên mạng, gửi để bn xem

a: Thay x=25 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{5-1}{5+1}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

b: \(B=\dfrac{x-\sqrt{x}-x-2\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-5}{\sqrt{x}-1}\)

c: \(P=AB=\dfrac{-5}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-5}{\sqrt{x}+1}\)

Để P<-1 thì P+1<0

\(\Rightarrow-5+\sqrt{x}+1< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 4\)

=>x<16

mà x là số nguyên lớn nhất

nên x=15

28 tháng 2 2022

u là trời, em cám ơn nhiều ạ, anh/chị giải nhanh quá

2:

BC^2*MB

\(=\dfrac{BH^2}{BA}\cdot BC^2=\left(\dfrac{BA^2}{BC}\right)^2\cdot\dfrac{BC^2}{BA}\)

\(=\dfrac{BA^4}{BA}\cdot\dfrac{BC^2}{BC^2}=BA^3\)

=>\(MB=\dfrac{BA^3}{BC^2}\)

c: Ta có: \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+2=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=3\)

\(\Leftrightarrow x-4=9\)

hay x=13

26 tháng 9 2021

c: Ta có: √x+4√x−4=5x+4x−4=5

⇔√x−4+2=5⇔x−4+2=5

⇔√x−4=3⇔x−4=3

⇔x−4=9⇔x−4=9

hay x=13

 

31 tháng 12 2021

Bài 2: 

a: Xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp

23 tháng 11 2019

bài toán lớp 8 hả anh

21 tháng 8 2023

Bài 4:

a) Thay x=49 vào B ta có:

\(B=\dfrac{1-\sqrt{49}}{1+\sqrt{49}}=-\dfrac{3}{4}\)

b) \(A=\left(\dfrac{15-\sqrt{x}}{x-25}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}\)

\(A=\left[\dfrac{15-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

c) Ta có: 

\(M=A-B=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{1-1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}+1-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Mà M nguyên khi:

\(1\) ⋮ \(\sqrt{x}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;-1\right\}\)

Mà: \(\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow x=0\left(tm\right)\)

Vậy M nguyên khi x=0