K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2022

REFER

Nhỏ vài dung dịch I2 vào mặt mới cắt của quả chuối xanh thấy có màu xanh lá nhưng vào mặt mới cắt của quả chuối chín thì không thấy chuyển màu.

Vì chuối xanh có chứa tinh bột còn khi chuối chín tinh bột đã bị chuyển thành glucozo. Đó là nguyên nhân tại sao khi nhỏ iot vào mặt cắt quả chuối xanh thấy màu xanh lam

13 tháng 5 2022

tham khảo:nhỏ vài dung dịch I2 vào mặt mới cắt của quả chuối xanh thấy có màu xanh lá nhưng vào mặt mới cắt của quả chuối chín thì không thấy chuyển màu.

16 tháng 3 2021

Khi quả chín tỏa ra một lượng khí etilen.Khí này giúp trái cây mau chín hơn. Do đó, để  quả xanh lại gần quả chín  làm cho quả mau chín hơn

9 tháng 3 2021

Vì quả chín thường sẽ tiết ra 1 lượng nhỏ khí $C_2H_2$ mà khí này có tác dụng kích thích quả mau chín hơn nên nhằm để quả xanh được chín nhanh hơn thì họ thường để quả chín bên trong và quả xanh bên ngoài

9 tháng 3 2021

C2H4 má ơi :v

5 tháng 12 2017

26 tháng 8 2019

a)- Khí C2H4 không tan trong nước => có thể thu được hoàn toàn khí X bằng cách đẩy nước => hình vẽ A để thu khí C2H4.

- SO2 là khí ít tan trong nước => một phần hòa tan trong nước tạo thành dd axit, phần còn lại không tan ta sẽ thu được khí => hình vẽ B thu khí SO2

SO2 + H2O   H2SO3

- HCl là khí tan nhiều trong nước => hình vẽ C ứng với thu khí HCl

b)+ Thay nước cất bằng dd nước Br2 thì mực nước trong chậu A và B sẽ dâng cao hết lên đáy ỗng nghiệm, do C2H4 và SO2 cùng có phản ứng với dd nước Br2

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

+ Thay nước cất bằng dd NaOH thì mực nước trong chậu A không thay đổi do C2H4 không có phản ứng với dd NaOH, còn mực nước trong chậu B dâng lên đáy ống nghiệm do SO2 phản ứng với dd NaOH

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2Ó

SO2 + NaOH → NaHSO3

31 tháng 3 2022

C6H12O6-lm->2C2H5OH+2CO2

0,25----------------0,5

n C2H5OH=0,5 mol

=>m =0,25.180.112%=50,4g

b) H=80%

m =50,4.\(\dfrac{100}{80}\)=63g

2 tháng 1 2017

Đáp án: C

23 tháng 11 2018

Chọn C

Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch KOH có phản ứng sau:

HCl + KOH → KCl + H 2 O

KCl là muối không làm đổi màu quỳ tím nên đến khi HCl phản ứng vừa đủ với KOH thì màu xanh của dung dịch nhạt dần và mất hẳn. Tiếp tục nhỏ dung dịch HCl tới dư thì trong dung dịch lúc này chứa HCl và KCl, HCl là axit làm quỳ chuyển đỏ => dung dịch chuyển sang màu đỏ

a) Hiện tượng: Có xuất hiện kết tủa màu xanh lam.

\(PTHH:CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow\left(xanh.lam\right)+Na_2SO_4\)

b) Hiện tượng: Có xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu.

\(PTHH:FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\left(đỏ.nâu\right)+3NaCl\)