K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018

15 tháng 3 2021

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

mkhí A = mO2 = 98 - 93,2 = 4.8 (g)

⇔ nO2 = 0.15 (mol)

X + A ⇔ \(X\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\\Mg:b\end{matrix}\right.\)(mol) + 0,15 mol O2 \(\underrightarrow{100\%}\) 15,6g chất rắn

⇔ mX = 56a + 24b = 15,6 - 0,15 . 32 = 10.8

15,6g Y \(\left\{{}\begin{matrix}Mg,Fe\\oxit\end{matrix}\right.\) ⇔ 15,6g \(\left\{{}\begin{matrix}Mg:a\\Fe:b\\O:0.3\end{matrix}\right.\) (mol)

Quá trình oxi hóa   ________________ Quá trình khử

Mgo → Mg+2 + 2e                                    O0 + 2e ⇒ O-2

a .................... 2a                                    0,3 ...... 0,6

Fe0 → Fe+3 + 3e                                      S+6 + 2e → S+4

b ................... 3b                                                 0.05 ← 0.025

Vậy 2a + 3b = 0,65

Giải ra a,b 

24 tháng 5 2019

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
8 tháng 10 2023

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 24x + 56y = 16 (1)

Có: m dd tăng = mMg + mFe - mH2

⇒ mH2 = 16 - 15,2 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\)

BT e, có: 2nMg + 2nFe = 2nH2 ⇒ x + y = 0,4 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,2 (mol)

BTNT H, có: nHCl = 2nH2 = 0,8 (mol)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,8.36,5}{20\%}=146\left(g\right)\)

⇒ m dd sau pư = 146 + 15,2 = 161,2 (g)

BTNT Mg, có: nMgCl2 = nMg = 0,2 (mol)

\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{161,2}.100\%\approx11,79\%\)

 

 

9 tháng 8 2017

Đáp án C

C nóng đỏ phản ứng với O2 thu được hỗn hợp khí có M=32

Þ 2 khí là CO và CO2 vi tổng số mol bằng 0,04. Dùng quy tắc đường chéo được

 

Gọi

23 tháng 1 2019

Đáp án C

C nóng đỏ phản ứng với O2 thu được hỗn hợp khí có   M ¯ = 32

 

Þ 2 khí là CO và CO2 vi tổng số mol bằng 0,04. Dùng quy tắc đường chéo được

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

3 tháng 9 2017

Chọn đáp án C

n H C l =  2 n O o x i t = 2 3 , 33 - 2 , 13 16 = 0,15 (mol)

→ V d d   H C l = 0 , 15 0 , 2  = 0,075 (lít)