K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2021

 

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{KMnO_4}1=\dfrac{1}{2}\cdot0.1=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1.792}{22.4}=0.08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{M\left(dư\right)}=\dfrac{0.08\cdot2}{n}=\dfrac{0.16}{n}\left(mol\right)\)

\(n_{M\left(pư\right)}=\dfrac{0.05\cdot4}{n}=\dfrac{0.2}{n}\left(mol\right)\)

\(m_M=\left(\dfrac{0.16}{n}+\dfrac{0.2}{n}\right)\cdot M=11.7\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow0.36M=11.7n\)

\(\Leftrightarrow M=32.5n\)

\(BL:n=2\Rightarrow M=65\)

\(M:Zn\)

\(\)

8 tháng 7 2021

* Nhường e:

\(M^0\rightarrow M^{+n}+ne\)

\(n_M\)                  \(n_M.n\)

* Nhận e:

\(O_2+4e\rightarrow2O^{-2}\)

\(0,05\)   \(0,2\)

\(2H^++2e\rightarrow H_2\)

           \(0,16\)    \(0,08\)

Suy ra cái bảo toàn như trên :D

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

25 tháng 8 2017

Đáp án C

Các phương trình phản ứng :

M tác dụng với O2 4 M + 2 n O 2 → t 0 2 M n O n

Chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl thu được khí H2, chứng tỏ chất rắn sau có M dư nên O2 hết - chất rắn sau gồm M dư và M2On :

Tính toán:

Số mol H2 thu được là:  n H 2 = 13 , 44 22 , 4 = 0 , 6   m o l

Sơ đồ phản ứng:

Các quá trình nhường, nhận electron cho cả quá trình:

7 tháng 5 2023

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Coi hh chất rắn gồm M và O.

⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)

Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)

BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS 

\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: M là Al.

7 tháng 1 2017

Đáp án C.

Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.

Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z

Ta có:

64x + 24y + 27z = 33,2 (1)

Bảo toàn e:

2nMg + 3nAl = 2nH2  

=> 2y + 3z = 2.1 (2)

2nCu = 2nSO2  =>  x = 0.2 (mol) (3)

Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)

mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)

mAl = 10,8 (g)

30 tháng 3 2023

Gọi n là hóa trị cao nhất của L, m là hóa trị thấp nhất, x là số mol pứ

n có thể = m hoặc n>m

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Cho L tác dụng với Cl2:

 \(L+\dfrac{n}{2}Cl_2\underrightarrow{t^o}LCl_n\)

 x                    x       

Vì \(LCl_n\) không tác dụng với HCl nên chất rắn X gồm L dư và \(LCl_n\)

\(2L+2mHCl\rightarrow2LCl_m+mH_2\)

\(\dfrac{0,12}{m}\)                                0,06

Ta có:

\(n_{L.pứ}=x=0,0775-\dfrac{0,12}{m}=nLCl_n\)

=> \(L.\dfrac{0,12}{m}+\left(0,0775-\dfrac{0,12}{m}\right).\left(L+35,5n\right)=3,0125\)

Với n = m = 2

=> L = 24

Vậy kim loại L là Mg.

T.Lam

30 tháng 3 2023

THANK YOU VERY MUCH

28 tháng 3 2017

31 tháng 3 2022

undefined

31 tháng 3 2022

undefined

3 tháng 1 2022

2M+H2SO4->M2SO4+H2

n H2=0,115 mol

=>\(\dfrac{16,58}{M.2+96}\)=0,115 mol

=>M=24 đvC

=>M là Mg (Magie)

8 tháng 5 2021

Câu 1 :

n Mg = 4,8/24 =0,2(mol)

n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

Y gồm 0,2 mol Mg và O

Bảo toàn electron :

2n Mg = 2n O + 2n H2

<=> n O = 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)

\(2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ 2H^+ + 2e \to H_2\)

Ta có :

n H+ = 2n O + 2n H2 = 0,15.2 + 0,05.2 = 0,4(mol)

=> n H2SO4 = 1/2 nH+ = 0,2(mol)

=> V dd H2SO4 = 0,2/1 = 0,2(lít)

8 tháng 5 2021

Câu 2  :

Oleum : H2SO4.nSO3

n NaOH = 0,2.0,15 = 0,03(mol)

2NaOH + H2SO4 $\to$ Na2SO4 + 2H2O

n H2SO4 = 1/2 n NaOH = 0,015(mol)

=> trong 200 ml dung dịch X chứa 0,015.2 = 0,03(mol) H2SO4

H2SO4.nSO3 + nH2O $\to$ (n + 1)H2SO4

Theo PTHH :

\(n_{oleum} = \dfrac{n_{H_2SO_4}}{n + 1}\\ \Rightarrow 0,015 = \dfrac{0,03}{n + 1}\\ \Rightarrow n = 1\)

Vậy oleum cần tìm là H2SO4.SO3