K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:

  • Đôi kìm có tuyến độc.
  • Đôi chân xúc giác.
  • 4 đôi chân bò.
16 tháng 8 2019

Đáp án D

Nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen:

(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến à Tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến

28 tháng 1 2022

Giải : Sửa đề thành gen có 1500 nu

a) Có \(A+G=50\%\)

    \(A-G=10\%\)

giải hệ trên ta được : \(A=T=30\%=450\left(nu\right)\)

                                   \(G=X=20\%=300\left(nu\right)\)

b) Gen tự nhân đôi 5 lần cần mt nội bào cung cấp số nu mỗi loại lak :

\(A_{mt}=T_{mt}=\left(2^5-1\right).A=13950\left(nu\right)\)

\(G_{mt}=X_{mt}=\left(2^5-1\right).G=9300\left(nu\right)\)

 

28 tháng 1 2022

Đề có lỗi nha bn ơi

21 tháng 8 2018

Đáp án B

(1) à đúng. Loại đột biến thay thế cặp nucleotit có thể làm tăng các loại alen về một gen nào đó trong vốn gen của quần thể (Mọi đột biến gen có thể tạo alen mới).

(2) à sai. Khi đột biến làm thay thế một cặp nucleotit trong gen sẽ làm thay đồi trình tự acid amin trong chuỗi polipeptit (đột biến thay thế chỉ có thể làm thay đổi acid amin ở vị trí đó hoặc có thể làm ngắn lại chứ không làm thay đổi trình tự acid amin)

(3) à  đúng. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như phụ thuộc vào tổ hợp gen. (có những đột biến khi đứng với gen này thì bất lợi nhưng khi đứng với gen khác thì trở nên có lợi, hoặc trong môi trường này thì có lợi nhưng môi trường khác thì trở nên bất lợi).

(4) à đúng. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến gen. (tồn tại bazo nito hiếm có thể làm phát sinh đột biến thay thế).

7 tháng 5 2018

Đáp án B

Số mạch đơn sau một số lần nhân đôi là: 434 + 7.2 = 448 mạch.

Ta có số lần nhân đôi là 7×2×2k=448→k=57×2×2k=448→k=5

Chú ý

Công thức tính số mạch polinuclêôtit tạo ra từ n ADN mẹ sau k lần nhân đôi là: n . 2. 2k

7 tháng 5 2017

Đáp án C

Số mạch đơn sau một số lần nhân đôi là: 180+12 = 192 mạch.

Ta có số lần nhân đôi là 6×2×2k=192→k=46×2×2k=192→k=4

Chú ý

Công thức tính số mạch con tạo ra từ n ADN mẹ sau k lần nhân đôi là: n . 2. 2k

10 tháng 9 2017

Đáp án B

Khi phân tích sản phẩm nhân đôi thấy có những đoạn ADN ngắn khoảng vài trăm cặp nuclêôtit, các đoạn ngắn đó chính là các đoạn Okazaki → loại C, D.

Enzim ADN pôlimeraza có vai trò tổng hợp mạch bổ sung cho mạch gốc của gen.

Enzim ligaza nối các đoạn Okazaki lại với nhau thành mạch hoàn chỉnh.

31 tháng 10 2017

Đáp án D

Gọi n là số lần nhân đôi của các ADN.

Ta có 8×2×( 2 n -1) = 112

→ n=3