K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

Đáp án: C

Giải thích:

Phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ở Viêt Nam là cuộc vận động dân chủ có tính dân tộc vì có mục tiêu đấu tranh chống đế quốc và bọn tay sai phản cách mạng, đưa mâu thuẫn dân tộc lên hàng đầu. Phong trào có nhiều hình thức đấu tranh phong phú, xuất hiện hình thức đấu tranh mới như đấu tranh nghị trường.

Câu 6. Phong trào đấu tranh nào dưới đây là tiêu biểu trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939?A. Phong trào đấu tranh nghị trường.                    B. Phong trào Đông Dương Đại hội.C. Phong trào đón Gôđa đầu năm 1937.               D. Cuộc mít tinh ngày 1/5/1938 ở Hà Nội.Câu 7. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7 – 1935) đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm mục đích gì?A. Chống...
Đọc tiếp

Câu 6. Phong trào đấu tranh nào dưới đây là tiêu biểu trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939?

A. Phong trào đấu tranh nghị trường.                    B. Phong trào Đông Dương Đại hội.

C. Phong trào đón Gôđa đầu năm 1937.               D. Cuộc mít tinh ngày 1/5/1938 ở Hà Nội.

Câu 7. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7 – 1935) đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm mục đích gì?

A. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình.

B. Chống đế quốc thực dân.

C. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

D. Giành độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa.

Câu 8. Mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 - 1939 có gì khác so với phong trào cách mạng 1930 - 1931?

A. Tập trung vào nhiệm vụ phản đế.

B. Tập trung vào nhiệm vụ phản phong.

C. Đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân.

D. Đòi cải thiện đời sống, tự do dân chủ, hòa bình.

Câu 9. Đánh giá nào dưới đây là đúng về việc xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7 – 1936)?

A. Hội nghị đã giải quyết được mâu thuẫn trước mắt của dân tộc.

B. Đảng đã xác định được chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc.

C. Phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Đông Dương và thế giới lúc bấy giờ.

D. Hội nghị đã xác định được mục tiêu trước mắt của cách mạng nước ta.

Câu 10. Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 – 1939 thực chất là cuộc

A. vận động dân tộc, dân chủ.                                B. cách mạng giải phóng dân tộc.

C. tuyên truyền, giác ngộ quần chúng.                  D. đấu tranh giai cấp để giải phóng dân tộc.

 

4
16 tháng 3 2022

???

10 tháng 2 2022

Tham khảo:

Câu 1:

- Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế - xã hội, phong trào cách mạng lên cao, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nông trong cả nước.

- Tháng 2 đến tháng 4/1930 nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra.

+ Mục tiêu: đòi cải thiện đời sống, công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm; nông dân đòi giảm sưu thuế.

+ Khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến”, “Thả tù chính trị”, …       

Câu 2:

1. Hoàn cảnh lịch sử

– Đầu những năm 30, chủ nghĩa phát xít xuất hiện ànguy cơ chiến tranh thế giới .

– Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành những cải cách tiến bộ ở thuộc địa. nới rộng một số quyền tự do, dân chủ tối thiểu ở các nước thuộc địa.

– Ở Việt Nam, ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinh tế (1929 – 1933) vẫn tiếp diễn. Đời sống chính trị và kinh tế rất căng thẳng. Yêu cầu của của mọi tầng lớp xã hội là các quyền tự do, dân chủ, cải thiện đời sống   

- Mục tiêu: đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình

   + Chống thực dân phản động thuộc địa, tay sai; chống phát xít, chống chiến tranh.

Bạn tham khảo : https://doctailieu.com/cau-8-dai-cuong-on-tap-su-9-hk-2

1 tháng 3 2021

Nội dung

1930-1931

1936-1939

Kẻ thù

Đế quốc  và phong kiến

Thực dân Pháp và tay sai

Nhiệm vụ

( khẩu hiệu )

Chống đế quốc giành độc lập, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày

Chống phát xít và chiến tranh .

Đòi tự do, dân chủ , cơm áo , hòa bình

Mặt trận

Bước đầu thực hiện liên minh công nông

Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương  sau đổi là Mặt trận Dân chủ Đông Dương .

Hình thức , phương pháp đấu tranh

Bí mật , bất hợp pháp .

Bạo động vũ trang như bãi công , chuyển sang biểu tình vũ trang ở Hưng Nguyên , Thanh Chương , Vinh .

hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai  hay nửa công khai.

Lực lượng tham gia

Công nhân .

Nông dân

Đông đảo , không phân biệt thành phần , giai cấp.

Ở thành thị rất sôi nổi  tạo nên đội quân chính trị hùng hậu.

Phạm vi

Nông thôn và nhà máy ở thành thị

Thành thị . 

 Ý  nghĩa

Timh thần oanh liệt  và lực lượng cách mạng của nhân dân VN dưới sự lãnh đạo của Đảng .

Là cuộc tổng diễn tập đấu tiên dưới sự lãnh đạo của Đảng chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám

Là một cao trào dân chủ rộng lớn .

Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng .

Chủ nghĩa Mác- Lê nin, đường lối chính sách của Đảng , của QTCS được phổ biến .

Tổ chức của Đảng được củng cố .

Đào tạo cho Đảng những đảng viên kiên trung .

Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho CMTT-1945.

Nhận xét

Chưa lập chính quyền  hoàn chỉnh  .

Chưa  triệt để giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân

Phong trào quần chúng rộng rãi , thu hút đông đảo nhân dân tham gia ở cả nước .

Hình thức phong phú .

Mục đích dòi tự do dân chủ

4 tháng 4 2017

Đáp án D

Phong trào 1936-1939 là một cuộc vận động dân chủ nhưng vẫn mang tính chất dân tộc vì:

- Kẻ thù của phong trào là bọn phản động thuộc địa không chịu thi hành những chính sách tiến bộ của mặt trận nhân dân Pháp. Đây là kẻ thù nguy hiểm nhất của dân tộc.

- Mục tiêu đấu tranh của phong trào là đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Đây là những quyền lợi mà dân tộc cần có.

- Tham gia phong trào là đông đảo các lực lượng yêu nước dân chủ tiến bộ, đồng thời cũng là lực lượng dân tộc.

- Phong trào dân chủ 1936-1939 là cuộc tập dượt lần lần hai, là bước chuẩn bị tất yếu cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam ở giai đoạn sau, cụ thể là Cách mạng tháng Tám năm 1945.

3 tháng 12 2017

Đáp án: D

Giải thích:

phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 có ý nghĩa như cuộc diễn tập lần thứ 2 của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945. Trong phong trào uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng trong quần chúng. Các lực lượng đấu tranh ngày càng trưởng thành hơn.

31 tháng 1 2021

- Chống cường quyền, áp bức, đòi các quyền tự do, dân chủ, mang tính chất yêu nước, dân chủ rõ nét.

- Nhìn chung, phong trào phát triển mạnh mẽ, lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, sôi nổi.

31 tháng 1 2021

Các cuộc đấu tranh trong phong trào dân tộc, dân chủ công khai có:

 

Mục tiêu: đòi tự do dân chủ, đòi quyền lợi về kinh tế.

 

Tính chất: yêu nước, dân chủ.

27 tháng 2 2018

- Chống cường quyền, áp bức, đòi các quyền tự do, dân chủ, mang tính chất yêu nước, dân chủ rõ nét.

- Nhìn chung, phong trào phát triển mạnh mẽ, lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, sôi nổi.

25 tháng 2 2017

Đáp án B

Điểm khác nhau về nhiệm vụ/ mục tiêu đấu tranh giữa phong trào dân chủ 1936 - 1939 so với phong trào cách mạng 1930-1931 là: phong trào dân chủ 1936 - 1939 chưa chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc mà chỉ nhằm mục tiêu đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Nhiệm vụ này được đề ra phù hợp với tình hình thực tế của đất nước, nhiệm vụ chiến lược (chống đế quốc và chống phong kiến) không bị xóa bỏ.

17 tháng 12 2016

C.Lực lượng tiên phong trong phong trào dân tộc

19 tháng 1 2017

C. Lực lượng tiên phong trong phong trào dân tộc.