K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2017

– Dân số tăng từ 360 triệu lên 442 triệu người
– Diện tích rừng giảm từ 240,2 xuống còn 208,6 triệu ha.
=> Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm, do cất nhà, xây dựng thêm đường giao thông, bệnh viện, trường học …

-Dân số thì tăng, diện tích đất rừng thì giảm

11 tháng 6 2018

- Dân số: tăng từ 360 lên 442 triệu người.(năm 1990)

- Diện tích rừng: giảm từ 240,2 (năm ) xuông 208,6 triệu ha.

- Nhận xét về tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á: dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.

6 tháng 11 2017

1. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.

20 tháng 12 2016

bn oj cko mik hỏi câu này bn lm dc chua

 

20 tháng 12 2016

nếu lm đc tki bn có thể giải cko mik đc ko.......thi hc ki mik cx co cau nay

20 tháng 2 2022

Ở miền Bắc và ở phía tây Bắc Mĩ dân cư quá thưa thớt chủ yếu là do miền Bắc giá lạnh, phía tây là núi non hiểm trở (dải núi Coóc-đi-e)., khí hậu khô hạn

Tham khảo:

Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như ở miền Nam  và phía Đông dân cư đông đúc thì ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt.

Sở dĩ dân cư lại thưa thớt ở hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi.

Ở miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.Ở phía Tây thì có núi non rất hiểm trở của hệ thống núi Cooc –di – e. Do ảnh hưởng của địa hình nên các cao nguyên và bồn địa trong vùng có lượng mưa rất ít, sản xuất nông nghiệp khó khăn.

=>Ở hai khu vực này dân cư thưa thớt.

3 tháng 10 2016

Từ năm 1980 đến 1990, dân số tăng từ 360 đến 442 triệu người, diện tích rừng giảm từ 240,2 xuống còn 208,6 triệu héc-ta.

Nhận xét về mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng:

Dân số càng tăng thì diện tích rừng giảm

20 tháng 12 2016

3 Diện tích xavan và nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng là do lượng mưa ít,con người phá rừng đế làm nuong rẫy và lấy gỗ khiến cho đất bị thoái hóa cây khó mọc lại được

20 tháng 12 2016

2 tại khu vực đồi núi của môi trường nhiệt đới vào mùa mưa, nước mưa thấm xuống các lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô nước lại di chuyển lên mang theo ôxít sắt, nhôm, tích tụ dần ở gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ và vàng(đất feralit)