K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ và cũng là vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta, năng suất lúa cao nhất và là một trong hai trung tâm kinh tế, văn hóa, thể thao,… lớn nhất nước ta hiện nay.

Đáp án: C.

Câu 31: Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng Sông Hồng?     A. Mật độ dân số cao nhất .                                  B. Năng suất lúa cao nhất     C. Đồng bằng có diện tích lớn nhất                      D. Dân số đông nhất Câu 32: Tài nguyên khoáng sản có giá trị ở Đồng bằng Sông Hồng là     A. Than nâu, bôxít, sắt, dầu mỏ.                   B. Đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.     C....
Đọc tiếp

Câu 31: Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng Sông Hồng? 

    A. Mật độ dân số cao nhất .                                  B. Năng suất lúa cao nhất 

    C. Đồng bằng có diện tích lớn nhất                      D. Dân số đông nhất 

Câu 32: Tài nguyên khoáng sản có giá trị ở Đồng bằng Sông Hồng là 

    A. Than nâu, bôxít, sắt, dầu mỏ.                   B. Đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên. 

    C. Apatit, mangan, than nâu, đồng.              D. Thiếc, vàng, chì, kẽm. 

Câu 33: Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống 

    A. Sông Hồng và sông Thái Bình                       B. Sông Hồng và sông Thương 

    C. Sông Hồng và sông Cầu                                 D. Sông Hồng và sông Lục Nam 

Câu 34: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là 

    A. Đồng bằng sông Cửu Long                          B. Đồng bằng sông Hồng 

    C. Duyên hải Nam Trung Bộ                            D. Bắc Trung Bộ 

Câu 35: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta năm 2002, ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất là 

      A. Chế biến lương thực, thực phẩm                     B. Khai thác nhiên liệu 

      C. Hóa chất                                                           D. Cơ khí điện tử 

Câu 36: Tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có các đặc điểm: Vừa giáp Trung Quốc, vừa giáp vịnh Bắc Bộ, vừa giáp vùng Đồng bằng sông Hồng? 

     A. Bắc Kạn                  . B. Bắc Giang.                    C. Quảng Ninh.                D. Lạng Sơn. 

Câu 37: Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do 

     A. Gió mùa, địa hình.                                  B. Núi cao, nhiều sông. 

     C. Thảm thực vật, gió mùa.                         D. Vị trí ven biển và đất. 

Câu 38: Theo em, trong các loại cây trồng chủ yếu của vùng Trung du và núi Bắc Bộ thì loại cây trồng nào có diện tích gieo trồng và sản lượng lớn so với cả nước 

    A. Ngô.          B. Chè.                      C. Đậu tương.                      D. Cây ăn quả. 

Câu 39: Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là 

    A. Việt Trì, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hạ Long. 

    B. Lào Cai, Hòa Bình, Điện Biên, Hà Giang. 

    C. Yên Bái, Tuyên Quang, Sơn La, Bắc Kạn. 

    D. Móng Cái, Bắc Giang, Thác Bà, Lai Châu. 

1
31 tháng 12 2021

31. D

15 tháng 12 2022

C

18 tháng 12 2020

 câu3:Trong đó Bắc Trung Bộ bao gồm 6 tỉnhThanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng bình, Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế; 

18 tháng 12 2020

 câu2:Đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh cao nhất cả nước -> ứng dụng nhiều thành tựu khoa học trong lựa chọn giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt, sử dụng nhiều phân bón…kết hợp kinh nghiệm dày dặn của người dân  => đem lại năng suất cao.

=> Như vậy nguyên nhân  dẫn đến năng suất lúa ở rình độ thâm canh cao, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.

1. Căn cứ vào Átlát Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết vùng nào sau đây có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước?A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng Sông Cửu Long.2. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long làA. cơ khí nông nghiệp. B. sản xuất hàng tiêu dùng.C. sản xuất vật liệu xây...
Đọc tiếp

1. Căn cứ vào Átlát Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết vùng nào sau đây có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước?

A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng Sông Cửu Long.

2. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. cơ khí nông nghiệp. B. sản xuất hàng tiêu dùng.

C. sản xuất vật liệu xây dựng. D. chế biến lương thực thực phẩm.

3. Trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Cà Mau. B. Cần Thơ. C. Long An.    D. Sóc Trăng.

4. Loại hình giao thông phổ biến ở hầu khắp các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. đường ô tô. B. đường biển. C. đường sông.   D. đường sắt.

5. Trung tâm kinh tế - chính trị và du lịch của Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Cà Mau. B. Cần Thơ. C. Vĩnh Long.  D. Hậu Giang.

6. Tài nguyên nào sau đây không phải là thế mạnh của Đồng bằng Sông Cửu Long?

A. Đất đai. B. Khí hậu. C. Sinh vật.   D. Khoáng sản. 

7. Loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. phèn. B. mặn. C. phù sa. D. cát pha.

8. Khí hậu của vùng đồng bằng Sông Cửu Long thể hiện rõ rệt tính chất

A. ôn đới lạnh. B. cận nhiệt đới. C. nhiệt đới ẩm. D. cận xích đạo.

9. Ngành công nghiệp giữ vai trò quan trọng nhất của đồng bằng Sông Cửu Long là

A. sản xuất hàng tiêu dùng. B. chế biến lương thực thực phẩm.

C. sản xuất vật liệu xây dựng. D. cơ khí nông nghiệp.

10. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4 - 5, cho biết quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh/thành phố nào?

A. Khánh Hòa. B. Đà Nẵng. C. Bình Thuận. D. Quảng Ninh.

11. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. đất phù sa ngọt. B. đất xám.  C. đất mặn. D. đất phèn.

12. Đặc điểm khí hậu ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. khí hậu cận nhiệt có một mùa đông lạnh. B. khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm.

C. khí hậu cận xích đạo, có 2 mùa rõ rệt.  D. khí hậu xích đạo nóng ẩm quanh năm.

13. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long vào mùa khô là

A. thiếu nước ngọt. B. xâm nhập mặn và phèn. 

C. thuỷ triều tác động mạnh. D. cháy rừng.

14. Ở Đồng bằng Sông Cửu Long, đất phù sa ngọt phân bố chủ yếu ở

A. Đồng Tháp Mười. B. Hà Tiên, Cần Thơ.

C. dọc Sông Tiền, sông Hậu. D. cực Nam Cà Mau.

15. Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất hiện nay ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. chế biến lương thực, thực phẩm. B. vật liệu xây dựng. 

C. cơ khí nông nghiệp.  D. sản xuất hàng tiêu dùng.

16. Nhóm đất có diện tích lớn nhất Đồng bắng Sông Cửu Long là

A. đất phèn. B. đất mặn. C. đất phù sa ngọt. D. đất cát ven biển.

17. Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm

A. cây lương thực lớn nhất cả nước. B. cây công nghiệp lớn nhất cả nước.

C. chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D. cây thực phẩm lớn nhất cả nước.

18. Khu vực dịch vụ ở Đồng bắng Sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu là

A. tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu. B. xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.

C. khách sạn, dịch vụ sửa chữa, giao thông vận tải. D. tư vấn kinh doanh tài sản, bưu chính viễn thôn

0
8 tháng 12 2017

Nguyên nhân dẫn đến Đồng bằng Sông Hồng có mật độ dân số cao nhất so với các vùng khác trong cả nước là do lịch sử khai thác lãnh thổ từ lâu đời với nền nông nghiệp lúa nước cần nhiều lao động và sự phát triển kinh tế - xã hội với mạng lưới đô thị dày đặc.

Đáp án: D.

4 tháng 1 2022

Yếu tố nào không phải là khó khăn của vùng đồng bằng Sông Hồng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của vùng:

a. thiên tai: bão, lũ lụt, rét đậm rét hạn..

b. mật độ dân số cao 

c. đất bạc màu, thoái hóa

d. hiện tượng sa mạc hóa

ở đồng bằng sông Hồng ko có hiện tượng sa mạc hóa nha

4 tháng 1 2022

D

11 tháng 9 2017

- Thuận lợi:

      + Nguồn lao động dồi dào.

      + Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

      + Người dân ở đây có trình độ thâm canh lúa nước, giỏi nghề thủ công, tỉ lệ lao động qua đào tạo tương đôi cao; đội ngũ trí thức, kĩ thuật và công nghệ đông đảo.

- Khó khăn:

      + Bình quân đất nông nghiệp (đặc biệt là đất trồng lúa) hiện ở mức thấp nhất trong cả nước.

      + Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn mức trung bình toàn quốc.

      + Nhu cầu lớn về việc làm, y tế, văn hoá, giáo dục ngày càng cao, đòi hỏi đầu tư lớn.

28 tháng 1 2021

Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số trung bình là 1179 người/km2 (năm 2002), gấp 4,87 lần mức trung bình cả nước (242 người/km2).

 

- Thuận lợi:

 

+ Dân số đông, mang lại nguồn lao động dồi dào cho phát triển kinh tế, nhất là những ngành cần nhiều lao động.

 

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

 

+ Là cơ sở, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển, đặc biệt là dịch vụ tiêu dùng.

 

+ Thu hút đầu tư trong và ngoài nước.

 

+ Người dân có trình độ thâm canh lúa nước, giỏi nghề thủ công, tỉ lệ lao động qua đào tạo tương đối cao, đội ngũ trí thức, kĩ thuật và công nghệ đông đảo.

 

- Khó khăn:

 

+ Dân số tăng quá nhanh trong khi nền kinh tế chưa phát triển mạnh, tạo sự kìm hãm phát triển kinh tế.

 

+ Vấn đề giải quyết việc làm cho lao động trở nên gay gắt, tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm tăng cao.

 

+ Gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, văn hóa – xã hội, nhà ở…

 

+ Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên.