K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

C

26 tháng 11 2017

Chọn B.

Cho nước vào các mẫu thử chứa các chất trên:

Chất nào không tan là MgO

Chất nào tan thành dung dịch là:  N 2 O 5

PTHH:  N 2 O 5  + H 2 O → 2 H N O 3

Chất nào tan, dung dịch làm phenol chuyển hồng là  K 2 O

PTHH:  K 2 O  +  H 2 O  → 2KOH

Câu 1: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các lọ CaO, P2O5, Al2O3 mất nhãn bằng phương pháp hóa học:A. Khí CO2 và quỳ tím. C. Nước và quỳ tím.B. Dung dịch HCl và nước D. Cả 3 đáp án trên.Câu 2: Một hợp chất khí được tạo bởi hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 75% về khối lượng. Công thức hoá học của hợp chất khí làA. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C2H6.Câu 3: Cho các hợp chất sau: CaO, SO3, NH3, MnO2. Hóa trị của...
Đọc tiếp

Câu 1: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các lọ CaO, P2O5, Al2O3 mất nhãn bằng phương pháp hóa học:

A. Khí CO2 và quỳ tím. C. Nước và quỳ tím.

B. Dung dịch HCl và nước D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 2: Một hợp chất khí được tạo bởi hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 75% về khối lượng. Công thức hoá học của hợp chất khí là

A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C2H6.

Câu 3: Cho các hợp chất sau: CaO, SO3, NH3, MnO2. Hóa trị của Ca, S, N, Mn lần lượt là

A. I, III, III, II. B. II, III, III, IV.

C. II, VI, III, IV. D. I, VI, III, IV.

Câu 4: Cho oxit sắt từ (Fe3O4) tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Viết công thức các chất có trong dung dịch A?

A. FeCl2, FeCl3 C. FeCl3, HCl

B. FeCl2, FeCl3, HCl D. FeCl2, HCl

Câu 5: Hoà tan hết 19,5g Kali vào 261g H2O. Nồng độ % của dung dịch thu được là: (cho rằng nước bay hơi không đáng kể).

A. 5% B. 10% C. 15% D. 20%

Câu 6: Một hỗn hợp khí gồm 3,2g O2 và 8,8g CO2. Khối lượng trung bình của 1mol hỗn hợp khí trên là:

A. 45g. B. 40g. C. 30g. D. 35g.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m (g) CH4 cần dùng 0,4 (g) khí O2 thu được 1,4 (g) CO2 và 1,6(g) H2O. Vậy m có giá trị là

A. 2,6g. B. 2,5g. C. 1,7g. D. 1,6g.

Câu 8: Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7:20. Công thức của oxit là:

A. N2O3 B. N2O C. N2O5 D. NO2

Câu 9: Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:

A. 20,7 gam B. 42,8 gam C. 14,3 gam D. 31,6 gam

Câu 10: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:

A. Gốc photphat (PO4) hoá trị II B. Gốc nitrat (NO3) hoá trị III

C. Nhóm hiđroxit (OH) hoá trị I D. Gốc sunfat (SO4) hoá trị I

Câu 11. Hòa tan 25 gam chất X vào 100gam nước được dung dịch có khối lượng riêng là 1,143 g/ml. Nồng độ phần trăm và thể tích dung dịch thu được là:

A. 20% và 109,36ml B. 10% và 109,4ml

C. 20% và 120,62ml D. 18% và 109,36ml

Câu 12: Một hợp chất X có dạng Na2CO3.aH2O trong đó oxi chiếm 72,72% theo khối lượng. Công thức của X là:

A. Na2CO3.5H2O B. Na2CO3.7H2O

C. Na2CO3.10H2O D. Na2CO3.12H2O

Câu 13: Oxit nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO2 (cacbon dioxit) B. CO (cacbon oxit)

C. SO2 (lưu huỳnh dioxit) D. SnO2 (thiếc dioxit)

Câu 14: Thả viên Na vào cốc nước pha vài giọt phenolphtalein. Khi viên Na tan hết, màu của dung dịch sau phản ứng

A. Vẫn giữ nguyên B. Chuyển sang màu xanh

C. Bị mất màu D. Chuyển sang màu hồng

Câu 15: Hoà tan 24,4g BaCl2.xH2O vào 175,6g nước thì thu được dung dịch 10,4%. Giá trị của x là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg trong m gam dung dịch H2SO4 24,5%. Tính giá trị m biết dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng lấy dư 20%

A. 60 g B. 75 g C. 14,7 g D. 72 g

Câu 17: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4g cacbon trong 4,8g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?

A. 8,8 gam B. 6,6 gam C. 6,3 gam D. 6,4 gam

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần 2,24 lít khí oxi (đktc) thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam đồng thời xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Tính giá trị của m là

A. 0,8 gam B. 1 gam C. 1,5 gam D. 1,75 gam

Câu 19: Nhiệt phân 36,75g kali clorat một thời gian thu được hỗn hợp m gam chất rắn A và 6,72 lit khí (ở đktc). Giá trị của m là.

A. 24,5 B. 31,25 C. 27,15 D. 9,6
giúp mik nhanh nhá cảm ơn ạ

 

0
15 tháng 3 2022

Cho thử quỳ tím:

- Chuyển đỏ -> HCl, H2SO4 (1)

- Không đổi màu -> NaCl, BaCl2 (2)

Cho các chất (1) lần lượt tác dụng với các chất (2):

- Chất (1) không tác dụng với các chất (2) -> HCl

- Chất (1) tác dụng với các chất (2) -> H2SO4:

+ Tạo kết tủa trắng -> H2SO4 và BaCl2

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl

+ Có tác dụng nhưng không hiện tượng -> NaCl

2NaCl + H2SO4 -> 2HCl + Na2SO4

 

Bài 14. Phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau chỉ bằng dung dịch phenol phtalein: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, NaOH, MgCl2.Bài 15: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung  dịch bằng phương pháp hoá học.a) Na2CO3, HCl, BaCl2b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4Bài 16: Hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ bị mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào: NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2,...
Đọc tiếp

Bài 14. Phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau chỉ bằng dung dịch phenol phtalein: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, NaOH, MgCl2.
Bài 15: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung  dịch bằng phương pháp hoá học.

a) Na2CO3, HCl, BaCl2

b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2

c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4

Bài 16: Hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ bị mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào: NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl.

Bài 17: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Hãy phân biệt các dung dịch mà không dùng bất kỳ thuốc thử nào.

Bài 18: Không được dùng thêm thuốc thử , hãy phân biệt 3 dung dịch chứa trong 3 lọ mất nhãn: NaCl, AlCl3, NaOH.

Bài 19. Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau mà không dùng thuốc thử nào:

a. HCl, AgNO3, Na2CO3, CaCl2.

b.HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3.

Bài 20. Không dùng thuốc thử hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaOH, NH4Cl, BaCl2, MgCl2, H2SO4.

Từ bài 16 các bạn tham khảo để làm sau.

 

0
14 tháng 12 2017

Chọn C

Cho dd HCl lần lượt vào 3 mẫu thử chứa các chất rắn trên:

- Chất rắn không tan trong dd HCl là Cu

- Chất rắn tan tạo bọt khí là Al

PTHH: 2Al + 6HCl → 2 A l C l 3  + 3 H 2

- Chất rắn tan trong dd HCl thành dd xanh là CuO

PTHH: CuO + 2HCl → C u C l 2  + H 2 O

26 tháng 9 2023

H3PO4 (axit yếu) : axit photphoric

K2SO4 (muối) : kali sunfat

HCl (axit mạnh) : axit clohidric

Ag2O (oxit bazơ) : bạc oxit

H2SO3 (axit yếu) : axit sunfurơ

CO2 (oxit axit) : cacbon đioxit

SO2 (oxit axit) : lưu huỳnh đioxit

NO (oxit trung tính) : nitơ monodioxit

Zn(OH)2 (oxit bazơ) : kẽm hydroxit

HBr(axit mạnh) : axif bromhidric

AgBr (muối kết tủa) : bạc brom

Fe2(SO4)3 (muối) : sắt (III) sunfat

KHCO3 (muối axit) : kali hidrocacbonat

CrCl3 (muối) : crom(III) clorua

Fe(OH)3 (bazơ) : sắt (III) hidroxit

NaOH (bazơ) : natri hidroxit

PbO (oxit bazơ) : chì (II) oxit

Mg(OH)(oxit bazơ) : magie hidroxit

Mn2O5 (oxit axit) : mangan (V) oxit

 

 

27 tháng 9 2023

Tại sao lại đọc là bạc brom em nhỉ? Quy tắc đọc muối như thế nào?

10 tháng 6 2021

Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng mẫu thử : 

- Kết tủa xanh lam : Cu(OH)2

- Kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu đỏ trong không khí : Fe(NO3)2 

- Kết tủa nâu đỏ : Fe(NO3)3

- Sủi bọt khí mùi khai : NH4NO3

- Kết tủa đen : AgNO3

- Kết tủa keo trắng , tan dần trong NaOH dư : Al(NO3)3

- Kết tủa trắng bền : Mg(NO3)2

- Không hiện tượng : NaNO3

PTHH em tự viết nhé !

CTHHPhân loạiGọi tên
FeOOxitSắt (II) oxit
SO2OxitLưu huỳnh đioxit
CO2OxitCacbon đioxit
MgOOxitMagie oxit
H2SO4AxitAxit sunfuric
HClAxitAxit clohidric
H2SO3AxitAxit sunfurơ
CuSO4MuốiĐồng (II) sunfat
NaOHBazoNatri hidroxit
Al2(SO4)3MuốiNhôm sunfat
H2SAxitAxit sunfuhidric
CaHPO4MuốiCanxi hidrophotphat
FeSMuốiSắt (II) sunfua
NaNO3MuốiNatri nitrat
Cu(OH)2BazoĐồng (II) hidroxit
Fe2O3OxitSắt (III) oxit
K2SO3MuốiKali sunfit
Na2OOxitNatri oxit
KHSO4MuốiKali hidrosunfat
Ca(HCO3)2MuốiCanxi hidrocacbonat