K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2020

ta cho qua dd Ca(OH)2

có kết tủa => nhận biết đc CO2

Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2o

sau đó ta cho qua NaCl khan , và chúng ta cân

=> NaCl hút nước và làm tăng cân => nhận biết đc nước H2O

còn lại O2, CO

ta cho qua CuO

=>hỗn hợp chất rắn từ màu đen sang đỏ , sục qua Ca(OH)2 thấy kết tủa

CuO+CO->CuO+CO2

Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2o

còn lại ta cho tàn đóm

=>tàn đóm bùng cháy :O2

1 tháng 4 2021

Cho hỗn hợp vào nước vôi trong : 

- thu lấy kết tủa sau phản ứng, sau đó cho vào dung dịch HCl thu lấy khí thoát ra. Ta được khí CO2 

\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)

Ngưng tụ mẫu thử, cho Cu dư vào sản phẩm khí, nung nóng. Thu lấy khí thoát ra cho qua nước vôi trong, lấy khí thoát ra ta được khí N2 : 

\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 +H_2O\)

9 tháng 4 2021

nCO= a (mol) , nCO2 = b (mol) 

nhh = 5.6/22.4 = 0.25 (mol) 

=> a + b = 0.25 

m = 28a + 44b = 9.4 (g) 

Khi đó : 

a = 0.1 , b = 0.15 

mCO = 0.1*28 = 2.8 (g) 

mCO2 = 0.15 * 44 = 6.6 (g) 

9 tháng 4 2021

Đề là 0,56 hay 5,6 bạn nhỉ?

8 tháng 5 2022

cho các chất tác dụng với CuO 
không phản ứng => CO2 
phản ứng => \(CO;H_2\) 
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\)
phản ứng mà tạo ra hơi nước => H2 
không thấy gì => CO 

cho QT vào các chất 
QT hóa đỏ => H2SO4 
QT hóa xanh => KOH
QT không đổi màu => NaCl , MgCl2  
cho NaOH vào 2 lọ còn lại
không tác dụng => NaCl 
tạo ra kết tủa -> MgCl2 
\(NaOH+NaCl\)-/-> 
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\) 

8 tháng 5 2022

1. Cho các chất phản ứng với CuO:

- Không hiện tượng: CO2

- Làm chất rắn màu đen chuyển dần sang mùa đỏ: CO, H2

+ Nếu có hơi nước pử xung quanh thì là H2

+ Nếu không có hiện tượng gì nữa thì là CO

\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)

2, Cho thử QT:

- Hoá xanh: KOH

- Hoá đỏ: H2SO4

- Không đổi màu: NaCl, MgCl2 (1)

Cho (1) phản ứng với KOH:

- Có kết tủa màu trắng: MgCl2

\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)

- Không hiện tượng: NaCl

18 tháng 11 2021

A

4 tháng 2 2020

cho qua CuO nóng dư để chuyển Co về CO2
CO + CuO --to--> Cu + CO2
sục vào kiềm dư để hấp thụ CO2 (có cả CO đã chuyển về CO2) và hoi nước tốt nhất nên chọn NạOH vì nó là dd kiềm ko bay hơi
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
Cho hh khí còn lại đi qua Cu nóng đỏ dư thu dc ở bước làm đầu tiên (tiết kiệm nguyên liệu)
2Cu + O2 --> 2CuO
khí thoát ra là N2 tinh khiết

4 tháng 2 2020

Cho qua Cu nóng dư để chuyển CO về CO2

CO + CuO --to---> Cu + CO2

Sục vào kiềm dư để hấp thụ CO2 (có cả CO đã chuyển về CO2) và hơi nước nên chọn NaOH vì nó là dung dịch kiềm không bay hơi

CO2 + 2NaOH ----> Na2CO3 + H2O

Cho hỗn hợp khí còn lại đi qua Cu nóng đỏ dư để thu được ở bước đầu tiên ( tiết kiệm nguyên liệu)

2Cu + O2 ----> 2CuO

Vậy kí thoát ra là khí N2 tinh khiết

29 tháng 6 2021

\(n_{H_2SO_4}=5a\left(mol\right),n_{HCl}=3a\left(mol\right)\)

\(m=98\cdot5a+36.5\cdot3a=5.995\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.01\)

\(n_{H_2SO_4}=0.05\left(mol\right),n_{HCl}=0.03\left(mol\right)\)

\(b.\)

\(n_{H_2SO_4}=0.025\left(mol\right),n_{HCl}=0.015\left(mol\right)\)

\(n_{CO}=x\left(mol\right),n_{CO_2}=y\left(mol\right)\)

\(n_B=x+y=0.025+0.015=0.04\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(m_B=28x+44y=2.16\left(g\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\) Không biết sao tới chổ này số mol âm mất em ơii

20 tháng 9 2020

_ Sục hỗn hợp khí vào nước vôi trong.

+ Nếu nước vôi trong vẩn đục, chứng tỏ hỗn hợp có CO2.

PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

_ Dẫn khí thoát ra rồi đốt trong oxi.

+ Nếu ngọn lửa cháy mãnh liệt với màu xanh nhạt, chứng tỏ hỗn hợp có H2.

_ Dẫn khí thoát ra đi qua tinh thể CuSO4 khan.

+ Nếu tinh thể từ trắng chuyển xanh (CuSO4. 5H2O), chứng tỏ hỗn hợp có H2O.

Bạn tham khảo nhé!

29 tháng 1 2022

a. Đặt \(5a\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\rightarrow3a\left(mol\right)=n_{HCl}\)

\(m_{hh}=m_{H_2SO_4}+m_{HCl}\)

\(\rightarrow5,995=5a.98+3a.36,5\)

\(\rightarrow a=0,01mol\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}n_{H_2SO_4}=0,05mol\\n_{HCl}=0,03mol\end{cases}}\)

b. \(M_A=\frac{5,995}{0,05+0,03}=74,9375g/mol\)

\(\rightarrow n_A=\frac{2,9975}{74,9375}=0,04mol\)

Vì \(V_A=V_B\rightarrow n_A=n_B=0,04mol\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x=n_{CO}\\y=n_{CO_2}\end{cases}}\)

\(\rightarrow x+y=n_B=0,04\left(1\right)\)

Vì \(m_B=2,16=m_{CO}+m_{CO_2}\)

\(\rightarrow28x+44y=2,16\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => x = -0,025 và y = 0,065