K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2023

Theo định luật Pascal, áp suất trong một chất lỏng không đổi trên mọi điểm của chất lỏng đó. Áp suất tại một điểm trong chất lỏng được tính bằng công thức P = ρgh, trong đó:

P là áp suất tại điểm đó,ρ là khối lượng riêng của chất lỏng,g là gia tốc trọng trường,h là độ sâu từ mặt nước đến điểm đó.

Ở trường hợp đầu tiên khi tàu không tải, vách số 0 cách mặt nước 0,5m và trong tai cho phép là 50 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₁ và áp suất trong tai là P₂. Áp suất tại mặt nước và trong tai cần phải cân bằng nhau, vì vậy ta có P₁ = P₂.

Áp suất tại mặt nước (P₁) được tính bằng công thức P₁ = ρgh₁, trong đó h₁ = 0,5m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ (khối lượng riêng của nước) và g = 9,8 m/s² (gia tốc trọng trường). Vậy P₁ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,5m = 4900 N/m².

Áp suất trong tai (P₂) được tính bằng công thức P₂ = ρgh₂, trong đó h₂ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₂ = 50 tấn * 9,8 m/s² = 4900 N/m².

Tương tự, ở trường hợp thứ hai khi tàu ở vùng nước mặn hơn, vách số 0 cách mặt nước 0,6m và trong tai cho phép là 63 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₃ và áp suất trong tai là P₄. Ta có P₃ = P₄.

Áp suất tại mặt nước (P₃) được tính bằng công thức P₃ = ρgh₃, trong đó h₃ = 0,6m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ và g = 9,8 m/s². Vậy P₃ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,6m = 5880 N/m².

Áp suất trong tai (P₄) được tính bằng công thức P₄ = ρgh₄, trong đó h₄ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₄ = 63 tấn * 9,8 m/s² = 61740 N/m².

Vì P₃ = P₄, ta có 5880 N/m² = 61740 N/m². Từ đó, ta có thể tính được h₄, độ sâu từ mặt nước đến trong tai khi tàu không tải ở vùng nước mặn hơn.

h₄ = (61740 N/m²) / (1000 kg/m³ * 9,8 m/s²) = 6,3m

Vậy trong tai của tàu khi không tải là 6,3 mét.

24 tháng 4 2017

em moi hoc lop 6 ngaingungngaingung

17 tháng 8 2017

đề sai tiếp nha câu này 12 không phải 6

5 tháng 4 2018

Hỏi đáp Vật lý

28 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/bzvksWy.jpg
28 tháng 11 2019

Áp suất tại điểm nào ms đc chứ

2 tháng 5 2017

Mình viết lại đầu bài cho dễ đọc:

* Khi ấm nước đạt đến 40ºC thì người ta bỏ vào ấm nước một thỏi đồng có khối lượng là 1,5kg đang ở nhiệt độ 80ºC. Hỏi khi cân bằng nhiệt xảy ra thì nhiệt độ của nước trong ấm lúc này là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K

2 tháng 5 2017

sao ko giai luon

20 tháng 8 2016

ta có:

thời gian Bình đi bộ là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_1}{4}\)

thời gian Bình đi xe đạp là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{12-S_1}{12}\)

thời gian An đi xe đạp là:

\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S_3}{10}\)

thời gian An đi xe đạp là:

\(t_3=\frac{S_4}{v_4}=\frac{12-S_3}{5}\)

do hai bạn đến nơi cùng lúc nên:
t1+t2=t3+t4

\(\Leftrightarrow\frac{S_1}{4}+\frac{12-S_1}{12}=\frac{S_3}{10}+\frac{12-S_3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3S_1+12-S_1}{12}=\frac{S_3+24-2S_3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12+2S_1}{12}=\frac{24-S_3}{10}\)

\(\Leftrightarrow60+10S_1=144-6S_3\)

\(\Leftrightarrow30+5S_1=72-3S_3\)

\(\Leftrightarrow5S_1+3S_3=42\)

mà S3=S1 do đoạn xe đạp của An bằng đoạn đi bộ của Bình

\(\Rightarrow8S_1=42\Rightarrow S_1=5,25km\)

\(\Rightarrow S_2=6,75km\)

\(\Rightarrow S_3=5,25km\)

\(\Rightarrow S_4=6,75km\)

19 tháng 8 2016

ohochịu

 

15 tháng 9 2016

chữ xấu kinhhiha

17 tháng 3 2019

cả hai hình thức trên là hình thức truyền nhiệt