K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2023

 Đồng ý với ý kiến vì:

Lịch sử cho ta biết về quá khứ của một dân tộc, nền văn hóa và truyền thống của một dân tộc, chủ quyền của đất nước. Qua đó nhắc nhở ta hãy nhớ về quá khứ của dân tộc mình, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và hơn hết nhắc nhở ta đấu tranh bảo vệ đất nước.Lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai

Chính vì vậy lịch sử xứng đáng được coi là thầy dạy của cuộc sống.

11 tháng 9 2021

Có vì chỉ khi có lịch sử thì mới có tương lai 

Sai thông cảm cho em ạ

Tham khảo:
 - Em có đồng ý, vì:

+ Lịch sử cho ta biết về quá khứ của một dân tộc, nền văn hóa và truyền thống của một dân tộc, chủ quyền của đất nước.

=>Qua đó nhắc nhở ta hãy nhớ về quá khứ của dân tộc mình , phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và hơn hết nhắc nhở ta đấu tranh bảo vệ từng thước đất vàng vô giá mà ông cha ta đã tốn biết bao mồ hôi, nước mắt và xương máu để lại cho thế hệ mai sau.

=> Chính vì vậy lịch sử xứng đáng được coi là thầy dạy của cuộc sống.



































=))

27 tháng 10 2021

Anh chị nào chưa ngủ giúp em với

27 tháng 10 2021

1. Học Lịch sử để biết về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ, ... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.

- Rút ra những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục phụ cho hiện tại và xây dựng tương lai.

5 tháng 5 2022

TK:- Ở Hy Lạp và La Mã đất đai khô cằn, nhỏ hẹp, không thuận lợi cho việc trồng lúa mì, chỉ thích hợp với trồng cây lâu năm như nho, ô liu,...

- Do đường bờ biển khúc khuỷu, tạo nhiều vịnh, hải cảng, thuận lợi cho việc đi lại, neo đậu của tàu thuyền, tạo điều kiện cho nền kinh tế thương nghiệp, nhất là ngoại thương rất phát triển.

- Lòng đất có nhiều khoáng sản nên thuận lợi cho thủ công nghiệp phát triển.

5 tháng 5 2022

- Ở Hy Lạp và La Mã đất đai khô cằn, nhỏ hẹp, không thuận lợi cho việc trồng lúa mì, chỉ thích hợp với trồng cây lâu năm như nho, ô liu,...

- Do đường bờ biển khúc khuỷu, tạo nhiều vịnh, hải cảng, thuận lợi cho việc đi lại, neo đậu của tàu thuyền, tạo điều kiện cho nền kinh tế thương nghiệp, nhất là ngoại thương rất phát triển.

- Lòng đất có nhiều khoáng sản nên thuận lợi cho thủ công nghiệp phát triển.

 

29 tháng 12 2022

Mình đang cần gấp ạ

 

31 tháng 12 2022
TK :

a.Tại sao cuộc sống của người Hy Lạp cổ đại phụ thuộc vào biển?

⇒ Địa hình Hy Lạp chủ yếu là đồi núi, đất đai khô cằn ⇔ không thuận lợi nông nghiệp.

b.Ngày nay,những thành tựu văn hóc nào của Hy Lạp cổ đại vẫn được ứng dụng trong cuộc sống?

⇒ lịch, các định luật, định lí,… những tác phẩm điêu khắc và những công trình vĩ đại như đấu trường Cô-li-dê vẫn còn tồn tại đến nay.

 

  
27 tháng 12 2021

d

10 tháng 1 2022

giúp mình với

 

1. Điều kiện tự nhiên

- Hy Lạp và La Mã là hai bán đảo ở phía Bắc của biển Địa Trung Hải. Hy Lạp cổ đại bao gồm nhiều thành bang với phần lãnh thổ không rộng lắm gồm bán đảo Ban căng và vô số các đảo trên biển Ê-giê, vùng ven biển Tiểu Á. Còn bán đảo La Mã dài và hẹp, lãnh thổ lớn hơn Hy Lạp. Như vậy cả Hy Lạp và La Mã đều ở vị trí tương đối thuận lợi trong việc tiếp xúc, giao lưu kinh tế, văn hóa với các nền văn minh lớn của phương Đông cổ đại như Ai Cập, Lưỡng Hà,…

- Cả Hy Lạp và Lưỡng Hà đều không có những dòng sông lớn và dài như các quốc gia phương Đông. Do vậy, đồng bằng ở đây nhỏ và hẹp, đều có những vũng vịnh sâu và kín gió, biển lại hiền hòa, ít giông bão, rất thuận lợi cho việc ra vào, neo đậu của thuyền bè trên vùng Địa Trung Hải.

- Do đất đai khô cằn, ít màu mỡ, nên các quốc gia ở đây bước vào xã hội có giai cấp và Nhà nước, muộn hơn nhiều so với các quốc gia ở phương Đông. Mãi tới đầu thiên nhiên kỉ I TCN, khi công cụ đồ sắt bắt đầu sử dụng thì mới bước vào xã hội có giai cấp và Nhà nước. 



 

26 tháng 1 2022

Refer:

Điều kiện tự nhiên tác động đến sự phát triển của Hi Lạp cổ đại:

• Nằm ở phía nam bán đảo Ban-căng, các đảo trong vùng biển E-gie và miền ven biển phía tây Tiểu Á. Địa hình chủ yếu là đồi núi, đất đai khô cằn thuận lợi cho trồng nho và ô liu

• Nhiều khoáng sản như đồng, sắt, vàng, bạc, đá cẩm thạch giúp phát triển các ngành nghề như luyện kim, làm đồ gốm, chế tác đá

• Khí hậu ấm áp với nhiều ngày nắng trong năm thuận lợi cho các hoạt động kinh tế và sinh hoạt văn hóa của người dân

• Đường bở biển dài, phía đông khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh khí gió tạo nên các cảng biển tự nhiên thuận tiện cho giao thương buôn bán.

Tác động :
+ Phát triển kinh tế, ổn định sinh hoạt của người dân
+ Nông nghiệp và công nghiệp ổn định , đầy đủ cho người dân

- Hoa văn trên mặt trống đồng Ngọc Lũ miêu tả một phần đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Việt cổ, ví dụ như:

+ Lương thực chính của người Việt cổ là lúa gạo (hình ảnh giã gạo).

+ Thuyền là phương tiện đi lại chủ yếu của cư dân Việt cổ trên sông.

+ Cư dân Việt cổ có tập quán ở nhà sàn, thích múa hát.

- Qua các hình ảnh trên mặt trống đồng chúng ta có thể suy đoán một phần về cuộc sống của người Việt cổ. Đây cũng là nguồn tư liệu quý khi tìm hiểu, nghiên cứu về cuộc sống của cư dân Việt cổ và nền văn minh Việt cổ.