K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2016

Tổng số hạt bằng 34 , ta có : p + n + 3 = 34      (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 ta có:

p + e - n = 10      (2)

mà số p = số e    (3)

Từ (1), (2), (3) ta có: p = e = 11; n = 12

Chúc bạn học tốt hihi

3 tháng 10 2016

Ta có : 

 p + n + e = 34 => 2p + n = 34 (1)

               mà     :     2p - n   = 10 (2)

TỪ 1 và 2 => 2p = 22 => p = 11 (hạt )

                                      => e = 11 (hạt )

                                      => n = 12 (hạt)   

29 tháng 7 2016

+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá  xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.

+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi  số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu  Z.

+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:

natri Na p=e=11

magie: Mg p=e=12

 sắt: Fe p=e=26

 clo Cl:p=e=17

mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá

 

3 tháng 8 2016

I like you

29 tháng 11 2021

C. Một đvC bằng 12 khối lượng của một nguyên tử cacbon.

29 tháng 11 2021

Cảm ơn cậu 

7 tháng 10 2021

\(NTK_R=14NTK_H=14.1=14\)

→ R là Nito, kí hiệu: N

\(p=e=7\)

23 tháng 10 2021

a, \(NTK_A=14\cdot NTK_H=14\left(đvC\right)\) nên A là Nitơ (N)

b, Nguyên tử nitơ có 7 p và 7 e

23 tháng 10 2021

Theo bài:  \(\overline{M_A}=14\overline{M_H}=14\cdot1=14\left(đvC\right)\)

A là nguyên tố N(nitơ) nằm trong ô thứ 7, chu kì ll, nhóm VA.

\(p=e=7\) (hạt nguyên tử)

25 tháng 8 2021

Ta có : 

\(2p+n=37\)

\(\Rightarrow n=37-2p\)

Áp dụng công thức đồng vị bền : 

\(n\le p\le1.53n\)

\(\Rightarrow n\le37-2p\le1.53n\)

\(\Rightarrow10.47\le p\le12.33\)

\(\Rightarrow p=11,p=12\)

 

 

 

25 tháng 8 2021

Ta có : \(Z\le N\le1,5Z\)

=> \(3Z\le2Z+N\le3,5Z\)

=> \(10,58\le Z\le12,3\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}Z=11\\Z=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=15\\N=13\left(chọn\right)\end{matrix}\right.\)

=> Chọn B