K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nguyên sinh vật là những cơ thể nhỏ bé dễ dàng phân tán nhờ gió, nước và các sinh vật khác. Bởi vậy nó có thể di chuyển một cách dễ dàng đến mọi nơi trong thiên nhiên. Và nhất là những nguyên sinh vật có bào tử, bào tử của chúng có khả năng sống tiềm sinh trong các điều kiện khó khăn.
Theo mình là zậy đó leuleu

 

26 tháng 2 2016

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

25 tháng 2 2016

Bạn đăng nhiều quá không trả lời hết được. 

14 tháng 3 2022

-Cấu tạo cơ thể:

+Màng tế bào.

+Chất tế bào.

+Nhân tế bào.

+Lục lạp.

-Môi trường sống của nguyên sinh vật ở khắp nơi:

+Trong cơ thể sinh vật khác.

+Nước ngọt.

+Nước mặn.

+Trong đất.

-Môi trường sống của chúng rất đa dạng,phong phú.

24 tháng 1 2017

cơ thể đa bào:

*đối xứng 2 bên:

-cơ thể có bộ xương ngoài: bộ xương ngoài = chất kitin, cơ thể thường phân đốt, cả chân cũng phân đốt, 1 số có cánh (ngành chân khớp)

-cơ thể mềm: thường không phân đốt và có vỏ đá vôi (nghành thân mềm),

dẹp kéo dài hoặc phân đốt (nghành giun).

* đối xứng tỏa tròn:

-cơ thể thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào, miệng có tua miệng, có tế bào gai tự vệ (nghành ruột khoang)

cơ thể đơn bào:

- chỉ là 1 tế bào nhưng thực hiện đủ các chứng năng sống của cơ thể, có khích thước hiển vi (nghành động vật nguyên sinh)

24 tháng 1 2017

giúp mình với mọi người ơi, sau Tết kt rùi eoeo

17 tháng 12 2021

3. Đặc điểm “cấu tạo tế bào nhân sơ, cơ thể đơn bào, môi trường sống đa dạng” là của giới sinh vật nào ?

A. Giới nấm.

B. Giới nguyên sinh

Giới khởi sinh

Giới thực vật

11. Sinh vật ở vị trí (2) trong khóa lưỡng phân dưới đây là:

 

Hình ảnh không có chú thích

 

Cá chép

Chim bồ câu

Cây hoa sen

Chó

17 tháng 12 2021

Chim bồ câu

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức...
Đọc tiếp

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.

0
2 tháng 5 2022

B

C

2 tháng 5 2022

Câu 1: Dựa vào đặc điểm cơ bản nào sau đây để phân biệt nhóm động vật không xương sống với nhóm động vật có xương sống?

A. Hình thái đa dạng.             B. Cấu tạo (Không có) xương sống. 

C. Kích thước cơ thể lớn.      D. Thời gian sinh sống của cơ thể.

Câu 2:  Cho các ngành động vật sau:

(1) Thân mềm; (2) Bò sát; 3) Lưỡng cư ; (4) Ruột khoang;  (5) Chân khớp;   (6) Giun.

Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?

A. (1), (2), (3), (4).     B. (2), (3), (5), (6).    C. (1), (4), (5), (6).      D. (2), (3), (4), (6).