K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Đáp án: C

Giải thích:

Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp. Do nền kinh tế Việt Nam chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chính quốc và sử dụng những mặt hàng nhập khẩu từ Pháp.

5 tháng 5 2017

Đáp án C

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp làm cho nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến nhưng chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng, còn phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, phát triển thiếu cân đối, bị lệ thuộc vào kinh tế Pháp

30 tháng 9 2019

Đáp án B

Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vào hai ngành này vì đây là hai ngành bỏ ít vốn nhưng thu lại lợi nhuận cao, khai mỏ trong đó đặc biệt than đá là nguồn nhiên liệu cực kỳ quan trọng trong vận hành sản xuất, cao su là nguyên liệu quan trọng sản xuất lốp ô tô-ngành sản xuất đang rất phát triển hồi bấy giời, ngoài ra, đầu tư vào những ngành này Pháp sẽ hạn chế đầu tư vào công nghiệp nặng.

9 tháng 11 2019

Đáp án là B.

13 tháng 7 2017

Đáp án là D.

Công nghiệp nặng là công nghiệp sản xuất ra tư liệu sản xuất cho các ngành sản xuất khác, nó có vai trò quan trọng trong nền sản xuất lớn, gây nên ảnh hưởng đến toàn bộ nền sản xuất và sự phát triển kinh tế, do đó hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở nước ta để sản xuất ở nước ta phải phụ thuộc vào nền sản xuất ở chính quốc Pháp.

22 tháng 7 2019

Đáp án D

Công nghiệp nặng là công nghiệp sản xuất ra tư liệu sản xuất cho các ngành sản xuất khác, nó có vai trò quan trọng trong nền sản xuất lớn, gây nên ảnh hưởng đến toàn bộ nền sản xuất và sự phát triển kinh tế, do đó hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở nước ta để sản xuất ở nước ta phải phụ thuộc vào nền sản xuất ở chính quốc Pháp.