K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

Do cơ thể chưa thích nghi được với lượng vận động lớn và do axit lactic bị ứ đọng khi gắng sức bơi ở cường độ cao, khiến bạn dễ bị chuột rút khi bơi. Bên cạnh đó, chuột rút còn xảy ra với những người chưa đánh giá đúng năng lực bơi lội của bản thân.

28 tháng 11 2021

Tham khảo

Do cơ thể chưa thích nghi được với lượng vận động lớn và do axit lactic bị ứ đọng khi gắng sức bơi ở cường độ cao, khiến bạn dễ bị chuột rút khi bơi. Bên cạnh đó, chuột rút còn xảy ra với những người chưa đánh giá đúng năng lực bơi lội của bản thân.

16 tháng 12 2021

Nguyên nhân chủ yếu là không đủ oxy cung cấp cho quá trình hoạt động của cơ bắp. 

Trước khi xuống bơi, bạn cần phải khởi động kỹ, nhất là khi trời lạnh, nước lạnh. Khi trời nóng, bạn nên uống đủ nước. Khởi động cơ bắp và các khớp với các cường độ khác nhau. Nên chạy cự ly ngắn, nhanh chậm thay đổi và trở về trạng thái cân bằng.

2 tháng 12 2016

Vì vận đọng viên vận động quá nhiều ra mồ hôi dẫn đến mất nước ,mất muối khoáng ,thiếu oxi.Các tế bào hoạt động thiếu oxi sẽ giải phóng nhiều axit latic trong cơ sẽ ảnh hưỡng đến sự cơ và duỗi cơ .Hiên tượng co cơ hay cứng cơ là hiện tượng 'chuột rút'

15 tháng 12 2016

Nếu ‘chuột rút’ xảy ra ở tay hay chân thì ít nguy hiểm, nhưng nếu xảy ra ở các phủ tạng (tim, não) thì có thể dẫn đến tử vong tức thời.

 

‘Chuột rút’ hay còn gọi vọp bẻ là hiện tượng hay xảy ra cho mọi người, có khi ảnh hưởng đến tính mạng nếu không biết phòng ngừa và xử lý phù hợp. Nhiều người vẫn cứ nghĩ đây chỉ là hiện tượng thông thường nên ít quan tâm, ngay cả một số thầy thuốc.

Nguyên nhân sâu xa của ‘chuột rút’ là hiện tượng thiếu máu cục bộ và cơ thể đã phản ứng lại hiện tượng này bằng cách co cứng các cơ (ở nơi bị thiếu máu) một cách thái quá.

Chuột rút thường xảy ra trong các điều kiện sau: Người già yếu, thiếu máu, tiêu chảy mất nước (như bệnh tả), ốm lâu ngày, phụ nữ sau khi sinh (nhất là khi sinh bị mất máu nhiều), vận động quá sức chịu đựng của cơ thể (hay thấy ở các vận động viên) và một số bệnh lý về mạch máu như viêm tắc động tĩnh mạch chi, xơ vữa mạch máu…

Nếu chuột rút chỉ xảy ra ở tay hay chân thì ít nguy hiểm (tuy nhiên vẫn có những kình ngư bị chết đuối chỉ vì vọp bẻ), nhưng nếu xảy ra ở các phủ tạng (tim, não) thì có thể dẫn đến tử vong tức thời, nếu qua được cơn hiểm nghèo thì di chứng cũng rất nặng nề.

Khi bị chuột rút ở các chi (điều này hay xảy ra) ta nên làm như sau: Thả lỏng cơ bắp, không nên ‘chống’ lại bằng cách cố gắng vận động, càng chống lại cơ càng co cứng.

Sưởi ấm vùng bị ‘chuột rút’ bằng cách: đắp khăn nóng hoặc dùng máy sấy tóc sấy tại khu vực đó. Xoa bóp nhẹ nhàng để máu huyết lưu thông.

Để đề phòng chuột rút: Đối những người hay bị chuột rút nên xoa bóp tay chân kỹ trước khi vận động mạnh, đặc biệt đối với các vận động viên thì việc khởi động (làm nóng) rất quan trọng, nhất là khi bơi lội.

Cần chú ý là không nên vận động quá sức. Đối với những người già yếu, phụ nữ sau khi sinh luôn luôn được sưởi ấm, xoa bóp nhẹ nhàng.

Để tránh ‘chuột rút’ ta phải chuẩn bị nền thể lực. Thể lực càng tốt thì càng ít khi bị chuột rút. Tích cực điều trị, chữa các bệnh lý về mạch máu: như viêm tắc động mạch chi, xơ vữa mạch máu…

Không nên hút thuốc, uống rượu, nhất là đối với những người có tiền sử bị đột quỵ do co thắt động mạch não và cơ tim.

 
11 tháng 5 2022

- Chức năng của tuyến tụy:

+ Chức năng ngoại tiết: Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp biến đổi thức ăn trong ruột non .

+ Chức năng nội tiết: Tế bào tập hợp lại thành đảo tụy để tiết các hoocmon điều hòa lượng đường trong máu .

- Ở người mắc bệnh tiểu đường lượng đường trong máu có thể lên đến 4% - 5% là:

Tham khảo:

+ Do hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy các tế bào sản xuất insulin của bạn trong tuyến tụy

+ Lượng đường thay vì chuyển đến các tế bào lại tích lũy trong nhiều máu

 - Cách phòng tránh bệnh tiểu đường ở người:

+ Hạn chế ăn thực phẩm chứa nhiều đường

+ Hạn chế ăn thực phẩm chứa nhiều chất béo

+ Tăng cường ăn cá
+ Tăng cường ăn thực phẩm chứa nhiều chất xơ

+ Uống đủ nước mỗi ngày

+ Tập thể dục rèn luyện sức khỏe

+ Bổ sung vitamin D

+ Bổ sung thêm ngũ cốc

+ Duy trì cân nặng hợp lí

+ Hạn chế các thực phẩm ăn nhanh

+ Hạn chế các thực phẩm nhiều tinh bột

 

26 tháng 3 2021

tham khảo

Nguyên nhân gây sỏi thận. ... Sỏi thận có thể do nhiễm khuẩn đường tiểu (viêmthận, viêm bàng quang, niệu đạo,...). Sỏi bàng quang, sỏi niệu quản có thể gây nhiễm khuẩn ngược dòng gây nhiễm khuẩn thận, từ đó có thể tạo điều kiện cho sự hình thành sỏi thận.

Khi những viên sỏi bị mắc kẹt trong niệu quản, các triệu chứng sẽ bắt đầu xuất hiện. Các triệu chứng thường gặp nhất là đau đớn dữ dội (cơn đau quặn thận) xuất hiện sau đó biến mất và thường di chuyển từ hông lưng (sườn) đến bụng dưới (bụng) và đến bìu . Những triệu chứng khác bao gồm:

Đau lưng, đùi, bẹn, cơ quan sinh dục; Tiểu máu; Buồn nôn và nôn mửa; Ớn lạnh; Sốt; Cơn đau quặn thận thường xuyên; Đi tiểu gấp; Đổ mồ hôi.

An bị chuột rút mà Hòa lại không bị chuột rút vì:

- An không khởi động trước bơi 

19 tháng 4 2017

3. Thiếu hoocmon trioxin sẽ gây bệnh bướu cổ.

nguyên nhân - Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hooc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém

Cách phòng chống :

-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I - ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.

Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.

27 tháng 4 2016

1a. Nhịn tiểu lâu sẽ ảnh hưởng tới hệ bài tiết

 

giúp em vói ạ Câu 10. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là:A.     Lao động nặng nhọcB.    Làm việc quá sứcC.     Cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơD.    Thể dục thể thao nhiềuCâu 11. Bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú thể hiện ở… đặc điểm chính:A.    1B.    2C.     3D.    4Câu 12. Tế bào  máu  vận chuyển khí oxi đến các cơ quan là:A.    Hồng cầuB.    Bạch cầuC.     Tiểu...
Đọc tiếp

giúp em vói ạ 

Câu 10. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là:

A.     Lao động nặng nhọc

B.    Làm việc quá sức

C.     Cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ

D.    Thể dục thể thao nhiều

Câu 11. Bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú thể hiện ở đặc điểm chính:

A.    1

B.    2

C.     3

D.    4

Câu 12. Tế bào  máu  vận chuyển khí oxi đến các cơ quan là:

A.    Hồng cầu

B.    Bạch cầu

C.     Tiểu cầu

D.    Địa cầu

Câu 13. Môi trường trong cơ thể gồm:

A.    Mạch máu, nước, bạch huyết

B.     Mạch máu, nước mô, mạch huyết

C.     Máu, nước mô, bạch huyết

D.    Máu,  mô, bạch huyết

Câu 14. Có mấy loại tế bào bạch cầu?

A.    5

B.    4

C.     3

D.    2

Câu 15. Bạch cầu nào tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào?

A.    Bạch cầu Mono

B.    Bạch cầu Trung tính

C.     Bạch cầu ưa Kiềm

D.    Bạch cầu Limpho

Câu 16. Có mấy nhóm máu ở người?

A.    2

B.    3

C.     4

D.    5

Câu 17. Tim có mấy ngăn?

A.    1

B.    2

C.     3

D.    4

Câu 18: Có mấy loại mạch máu ở người?

A.    1

B.    2

C.     3

D.    4

Câu 19. Mi chu kì co – dãn của tim gồm mấy pha?

A.    4

B.    3

C.     2

D.    1

Câu 20. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn ( pha dãn chung) bao nhiêu giây?

A.    0,1

B.    0,2

C.     0,3

D.    0,4

2

Câu 10. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là:

A.    Lao động nặng nhọc

B.    Làm việc quá sức

C.    Cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ

D.    Thể dục thể thao nhiều

Câu 11. Bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú thể hiện ở đặc điểm chính:

A.    1

B.    2

C.    3

D.    4

Câu 12. Tế bào  máu  vận chuyển khí oxi đến các cơ quan là:

A.    Hồng cầu

B.    Bạch cầu

C.     Tiểu cầu

D.    Địa cầu

Câu 13. Môi trường trong cơ thể gồm:

A.    Mạch máu, nước, bạch huyết

B.     Mạch máu, nước mô, mạch huyết

C.     Máu, nước mô, bạch huyết

D.    Máu,  mô, bạch huyết

Câu 14. Có mấy loại tế bào bạch cầu?

A.    5

B.    4

C.    3

D.    2

Câu 15. Bạch cầu nào tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào?

A.    Bạch cầu Mono

B.    Bạch cầu Trung tính

C.     Bạch cầu ưa Kiềm

D.    Bạch cầu Limpho

Câu 16. Có mấy nhóm máu ở người?

A.    2

B.    3

C.    4

D.    5

Câu 17. Tim có mấy ngăn?

A.    1

B.    2

C.    3

D.    4

Câu 18: Có mấy loại mạch máu ở người?

A.    1

B.    2

C.    3

D.    4

Câu 19. Mi chu kì co – dãn của tim gồm mấy pha?

A.    4

B.    3

C.    2

D.    1

Câu 20. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn ( pha dãn chung) bao nhiêu giây?

A.    0,1

B.    0,2

C.    0,3

D.    0,4

6 tháng 11 2021

Câu 10. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là:

A.    Lao động nặng nhọc

B.    Làm việc quá sức

C.    Cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ

D.    Thể dục thể thao nhiều

Câu 11. Bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú thể hiện ở đặc điểm chính:

A.    1

B.    2

C.    3

D.    4

Câu 12. Tế bào  máu  vận chuyển khí oxi đến các cơ quan là:

A.    Hồng cầu

B.    Bạch cầu

C.     Tiểu cầu

D.    Địa cầu

Câu 13. Môi trường trong cơ thể gồm:

A.    Mạch máu, nước, bạch huyết

B.     Mạch máu, nước mô, mạch huyết

C.     Máu, nước mô, bạch huyết

D.    Máu,  mô, bạch huyết

Câu 14. Có mấy loại tế bào bạch cầu?

A.    5

B.    4

C.    3

D.    2

Câu 15. Bạch cầu nào tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào?

A.    Bạch cầu Mono

B.    Bạch cầu Trung tính

C.     Bạch cầu ưa Kiềm

D.    Bạch cầu Limpho

Câu 16. Có mấy nhóm máu ở người?

A.    2

B.    3

C.    4

D.    5

Câu 17. Tim có mấy ngăn?

A.    1

B.    2

C.    3

D.    4

Câu 18: Có mấy loại mạch máu ở người?

A.    1

B.    2

C.    3

D.    4

Câu 19. Mi chu kì co – dãn của tim gồm mấy pha?

A.    4

B.    3

C.    2

D.    1

Câu 20. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn ( pha dãn chung) bao nhiêu giây?

A.    0,1

B.    0,2

C.    0,3

D.    0,4