K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2021

Nguyên nhân: muốn chiếm những khoáng sản

Âm mưu: lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô

25 tháng 3 2021

Nguyên nhân: muốn chiếm nước ta, trở thành thuộc địa của chúng

25 tháng 3 2021

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

 

Câu 1: Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta ? Tóm tắt diễn biến chính Chiến sự ở Đà Nẵng 1858 và Chiến sự ở Gia Định 1859 ? Câu 2:Tóm tắt cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1873 ?Câu 3: Trình bày âm mưu của Pháp và quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 1873?Câu 4: Trình bày quá trình kháng chiến chống Pháp ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874) ?Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta ? Tóm tắt diễn biến chính Chiến sự ở Đà Nẵng 1858 và Chiến sự ở Gia Định 1859 ?

Câu 2:Tóm tắt cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1873 ?

Câu 3: Trình bày âm mưu của Pháp và quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 1873?

Câu 4: Trình bày quá trình kháng chiến chống Pháp ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874) ?

Câu 5:Trình bày âm mưu của Pháp và quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) ?

Câu 6: Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp lần thứ hai như thế nào ?

Câu 7: Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển như nào?

Câu 8: Tóm tắt diễn biến chính Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895)

Câu 9: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)?

Câu 10: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và các nội dung chính, kết cục và ý nghĩa của các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ?

Câu 11: Nêu các chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam ?

Câu 12: Lập bảng niên biểu Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918?

11
14 tháng 10 2023

Câu 1 :
Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam có nhiều yếu tố, bao gồm:

- Khám phá và tham vọng thuộc địa: Thực dân Pháp đã có mong muốn mở rộng thuộc địa của mình và tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới. Việt Nam, với tài nguyên tự nhiên và vị trí địa lý quan trọng, đã trở thành mục tiêu hấp dẫn cho Pháp.

- Cạnh tranh với các cường quốc châu Âu: Trong thời kỳ này, các cường quốc châu Âu đang cạnh tranh để chia nhỏ và chiếm đóng các khu vực khắp thế giới. Pháp không muốn bị bỏ lại sau Anh, Tây Ban Nha và Hà Lan trong việc mở rộng thuộc địa ở Đông Nam Á.

- Xung đột với triều đình Việt Nam: Trong giai đoạn này, Việt Nam đang trong giai đoạn suy yếu và nội bộ tranh chấp. Pháp đã nhìn thấy điều này là cơ hội để can thiệp và chiếm lợi từ sự xung đột và bất ổn.

Tóm tắt diễn biến chính chiến sự ở Đà Nẵng 1858 và Gia Định 1859:

- Chiến sự ở Đà Nẵng 1858: Trong cuộc xâm lược này, Hải quân Pháp đã tiến hành tấn công Đà Nẵng vào ngày 1 tháng 9 năm 1858. Quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của Amiral Charner đã đánh bại quân đội Việt Nam dưới sự chỉ huy của Hoàng Diệu. Đà Nẵng sau đó bị chiếm đóng bởi Pháp.

- Chiến sự ở Gia Định 1859: Sau thành công ở Đà Nẵng, quân đội Pháp tiếp tục tiến về Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Với sự hỗ trợ của Hải quân Pháp, quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của Jules Gros và Charles Rigault de Genouilly đã tấn công thành phố. Gia Định đã rơi vào tay Pháp sau khi triều đình Việt Nam không thể chống lại được cuộc tấn công mạnh mẽ từ quân đội Pháp.

14 tháng 10 2023

Câu 2 :
- Chiến dịch Kháng Chiến Tây Nguyên (1858-1864): Sau khi Pháp xâm lược Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân ta đã tổ chức cuộc kháng chiến quyết liệt để chống lại thực dân Pháp. Trong suốt giai đoạn này, các lực lượng kháng chiến do Trương Công Định, Trần Nhật Duật và người dân Tây Nguyên lãnh đạo đã tiến hành những cuộc trận đánh dũng cảm nhằm giải phóng các vùng miền Tây Nguyên.

- Khởi nghĩa Bắc Sơn (1868): Khởi nghĩa Bắc Sơn là một cuộc kháng chiến lớn tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Lê Văn Khôi và người dân miền Bắc Sơn đã tổ chức kháng chiến chống lại quân đội Pháp, đánh tan nhiều đợt tấn công của Pháp và kéo dài cuộc kháng chiến lên đến một thời gian dài.

- Kháng chiến ở Nam Kỳ (1868-1873): Trong giai đoạn này, nhân dân Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và các vùng lân cận đã tổ chức cuộc kháng chiến tiếp tục chống lại thực dân Pháp. Các lãnh đạo như Trần Huy Liệu, Nguyễn Tri Phương và Trương Định đã lập ra những quân đội kháng chiến và tiến hành các trận đánh để bảo vệ và giành lại độc lập cho đất nước.

17 tháng 3 2023

Câu 1. Âm mưu của Pháp là chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.

Câu 2. Nguyên nhân thất bại của cuộc khánh chiến chống Pháp vào giữa thế kỉ XIX:

- Do thái độ cầu hòa của triều đình Huế, ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh.

- Các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, đều có tính tự phát nên dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp. 

- Không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng chiến lược lỗi thời, thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu, không đoàn kết với nhân dân. 

- Quân ta được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém. Quân Pháp được trang bị vũ khí hiện đại. 

Câu 3. Nội dung hiệp ước Hác-măng năm 1883: 

- Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.

- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp.

- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm.

- Triều đình phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

18 tháng 3 2023

Cảm ơn ạaa

3 tháng 2 2021

2)

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

3 tháng 2 2021

1.

Nguyên nhân sâu xa:

 

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

 

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

 

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

 

* Nguyên nhân trực tiếp:

 

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

 

=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

2 tháng 5 2022

tham khảoDo nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. - Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến đang trong tình trạng suy yếu. ... - Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

2 tháng 5 2022

Tham khảo:

Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. - Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến đang trong tình trạng suy yếu. ... - Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

1 tháng 2 2017

- Vào ngày 1-9-1858, Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng.

- Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã đứng lên lập phòng tuyến anh dũng chống trả.

- Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

- Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.

- Ngày 24-2-1861, quân Pháp chiếm được Đồn Chí Hòa rồi đánh chiếm lần lượt các tỉnh miền Đông là Định Tường, Biên Hòa và thành Vĩnh Long.

- Ngày 5-6-1862, triều Đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Đinh, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn

4 tháng 3 2021

Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp: * Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”: - Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Với âm mưu chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng. - Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta. - Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. * Âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ”: - Thất bại với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” ở Đà Nẵng, Pháp chuyển hướng vào Gia Định. - Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa, thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. - Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.

Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp:

*  Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Với âm mưu chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.

- Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

 - Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

* Âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ”:

- Thất bại với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” ở Đà Nẵng, Pháp chuyển hướng vào Gia Định.

- Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa, thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.

- Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.

Tham khảo nhé !

Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp:

*  Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Với âm mưu chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.

- Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

 - Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

* Âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ”:

- Thất bại với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” ở Đà Nẵng, Pháp chuyển hướng vào Gia Định.

- Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa, thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.

- Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.


 

5 tháng 6 2021

#Tham_khảo

Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp:

*  Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Với âm mưu chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.

- Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

 - Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

* Âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ”:

- Thất bại với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” ở Đà Nẵng, Pháp chuyển hướng vào Gia Định.

- Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa, thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.

- Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.