K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016

Gọi 2 muối =CO3 của KL hóa trị ll lần lượt là MCO3 và RCO3

MCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MCl2 + H2O + CO2 \(\uparrow\) (1)

RCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2O + CO2 \(\uparrow\) (2)

nCO2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)

Theo pt(1) và (2) nHCl = 2nCO2 = 0,2 (mol)

nH2O = nCO2 = 0,1 (mol)

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mhh + mHCl = mmuối + mH2O + mCO2

10 + 0,2 . 36,5 = mmuối + 0,1 . 18 + 0,1 . 44

\(\Rightarrow\) mmuối = 11,1 (g)

7 tháng 12 2016

mình vẫn k hiểu , bn có thể giải rõ hơn k

13 tháng 10 2023

loading...

10 tháng 8 2016

Bài 1: gọi a,b là ố mol của Mg và Al

Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2 
-a---------------------------------a 
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2 
-b---------------------b-------3/2b- 
Ta có 24a+27b=7.8 g (1) 
Mà bạn thấy nhé! Hòa tan 7,8g kim loại HOÀN TOÀN vào HCl dư mà dung dịch chỉ tăng thêm 7g 
=> 0,8g mất đi là do H2 bay hơi -> nH2 = 0.4 mol 
Có thêm a+3/2b=0.4 (2) 

từ 1 và 2 ta có hệ pt: \(\begin{cases}24a+27b=7,8\\a+\frac{3}{2}b=0,4\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,2\end{cases}\)

=> mMg =0,1.24=2,4g

=> mAl=7,8-2,4=5,4g

Bài 2: H2+Cl2=>2HCl

Theo định luật bảo toàn thì là 5 lít thôi

H=20%=> V=5:100.20=1lit

10 tháng 8 2016

Bài 2 cách khác á bn

 

30 tháng 8 2017

Gọi x ,y , z lần lượt là số mol của Na , Al , Fe

*TH 1 :

Theo đề bài ta có : nH2 = \(\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)

Ta có PTHH :

(1) \(2Na+2HCl->2NaCl+H2\uparrow\)

x mol....x mol............1/2x mol

(2) \(2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\uparrow\)

y mol....3ymol.......ymol..........3/2ymol

(3) \(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)

z mol....2zmol......zmol..........zmol

Ta có PT : \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}y+z=0,7\left(mol\right)\)

*TH 2 : Chỉ có Al mới tan được trong dd NaOH và tạo ra khí H2 ( vì nó có tính lưỡng tính ) còn Fe và Na thì không tan .

Theo đề bài ta có : nH2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH :

\(2Al+2NaOH+2H2O->2N\text{aA}lO2+3H2\uparrow\)

1/3mol...............................................................0,5mol

Ta có : nAl = y = 1/3 mol (*) => nH2(2) = y = 1/3 mol

=> nH2(1) + nH2(3) = 0,7 - nH2(2) <=> 1/2x + z = 0,7 - \(\dfrac{3}{2}.\dfrac{1}{3}=0,2\left(mol\right)\)

*TH3 :

Vì Fe và Al không tan trong nước nên chỉ có Na tan

Theo đề ta có : nH2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Ta có PTHH :

\(2Na+2H2O->2NaOH+H2\uparrow\)

0,3mol..........................................0,15mol

=> nNa = x = 0,3 (mol) (**)

=> nH2(1) = 0,15 (mol)

=> nH2(3) = 0,2 - 0,15 = 0,05 (mol) = z (***)

Từ (*) (**) và (***) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nNa=x=0,3\left(mol\right)=>nNa\left(b\text{đ}\right)=0,9\left(mol\right)\\nAl=y=\dfrac{1}{3}mol=>nAl\left(b\text{đ}\right)=1\left(mol\right)\\nFe=z=0,05\left(mol\right)=>nFe\left(b\text{đ}\right)=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> m(hh) = 0,9.23 + 1.27 + 0,15.56 = 56,1(g)

Vậy...

p/s : bài làm của t hơi dài dòng và ko đc hay lắm. :V

31 tháng 8 2017

Bạn ơi ở TN2 Na còn tác dụng được với nước trong dd nữa mà

3 tháng 8 2016

m.n giúp mình với !!

3 tháng 8 2016

Cu k tác dụng vs axit , Rồi giải hệ pt bt thôi bạn

24 tháng 6 2017

Rainbow

18 tháng 6 2023

Ủa fen ơi, nFeCl2 sinh ra là 0,1 mol rồi còn tác dụng đủ sao được với Ba(OH)2 0,05 mol fen=)

18 tháng 6 2023

\(n_{Fe}=a;n_{Cu}=b\\a. Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ 2HCl+Ba\left(OH\right)_2->BaCl_2+2H_2O\\ b.m_{Fe}=56\cdot\dfrac{2,24}{22,4}=5,6g\\ \%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{8,8}.100\%=63,64g\\ \%m_{Cu}=36,36\%\\ c.\sum n_{HCl}=0,2+2.0,1.0,5=0,3mol\\ x=\dfrac{0,3}{0,3}=1\left(M\right)\)