K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2023

Ta có: \(D_2=1,31g/cm^3=0,00131kg/cm^3\)

\(\Rightarrow d_2=10D_2=10\cdot0,00131=0,0131N/cm^3\)

Thể tích của vật:

\(F_{A1}=d_2\cdot V\Rightarrow V=\dfrac{F_{A1}}{d_2}=\dfrac{6,9}{0,0131}\approx527cm^3\)

Ta có:

\(D_3=0,8g/cm^3=0,0008kg/cm^3\)

\(\Rightarrow d_3=10D_3=10\cdot0,0008=0,008N/cm^3\)

Khi nhúng vào dầu lực kế chỉ:

\(F_{A2}=d_3\cdot V=0,008\cdot527=4,216N\)

Trọng lượng quả tạ khi chưa chìm trong nước là

\(P=10m=50.10=500N\)  

Thể tích quả tạ

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{50}{880}=\dfrac{5}{88}\approx5,68.10^{-8}\)

Lực đẩy FA tác dụng lên quả tạ khi nó chìm là

\(F_A=d.V=10000,5,68.10^{-8}=5,68.10^{-4}\) 

Độ lớn acsimet tác dụng lên quả tạ

 \(P'=P-F_A=499,999432N\)

25 tháng 12 2016

đặt quả cân nặng 0,021 kg vào bên bạc, ko chắc

26 tháng 12 2016

nè kq = bn bạn @Trần Mạnh Hiếu

3 tháng 7 2021

Tham khảo nha:

Nhiệt lượng cần thu vào để ấm nhôm nóng lên đến 1000C là

Q1= m1.c1.∆t = 0,5 . 880. (100 - 25)

= 33 000 J

Nhiệt lượng cần thu vào để nước nóng lên đến 1000C

Q2= m2.c2.∆t = 2. 4200 . (100 - 25)

= 630 000J

Nhiệt lượng cần thu vào để đun sôi ấm nước là

Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000

= 663 000 J = 633 kJ

28 tháng 3 2022

Gọi \(m_1;m_2\) lần lượt là khối lượng rượu và nước.

\(V_1=0,5l=500cm^3\)

\(m_1=V_1\cdot D_1=500\cdot0,8=400g\)

\(V_2=1l=1000cm^3\)

\(m_2=V_2\cdot D_2=1000\cdot1=1000g\)

\(m_{hh}=m_1+m_2=400+1000=1400g\)

Hỗn hợp giảm 0,4%\(\Rightarrow\)Thể tích hỗn hợp là 99,6%.

\(\Rightarrow V_{hh}=99,6\%\cdot\left(V_1+V_2\right)=99,6\%\cdot\left(500+1000\right)=1494cm^3\)

\(D_{hh}=\dfrac{m_{hh}}{V_{hh}}=\dfrac{1400}{1494}=0,94\)g/cm3

\(0,5\left(l\right)=500\left(cm^3\right)\\ m_{rượu}=500.0,8=400\left(g\right)\\ 1\left(l\right)=1000\left(cm^3\right)\\ m_{nước}=1000.1=1000\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{hh}=m_n+m_r=1000+400=1400\left(g\right)\)

5 tháng 1 2017

Đổi: 1200 cm2 = 0,12 m2 , 800 cm2 = 0,08 m2, 6 cm = 0,06 m

Thể tích của thớt là:

Vg = S2 . h = 4,8 . 10 −3(m3)

Ta có: Trọng lượng riêng của gỗ và nước lần lượt là:

dg = 6000 N/m3 , dn = 10000 N/m3

Vì thớt gỗ nổi => FA = Pg
<=>dn .Vcc = dg . Vg => Vcc = \(\frac{dg . Vg}{dn}\) = 2,88 . 10−3 (m3)

Thể tích nước bị chiếm chỗ chính là thể tích phần chìm trong nước của thớt gỗ.
=> Chiều cao thớt chìm trong nước là:

hc = \(\frac{Vcc}{S2}\) = 0,036 (m)

Để thớt gỗ nổi được thì chiều cao mực nước trong vại phải tối thiểu bằng chiều cao phần chìm trong nước của thớt, tức là

hv = hc = 0,036 (m)
=> Thể tích nước tối thiểu cần rót vào là:

V = hv . S1 = 4,32 . 10 −3 (m3) = 4320 (cm3)

15 tháng 9 2018

Khi thớt nổi, thể tích nước bị chiếm chỗ (V') có trọng lượng bằng trọng lượng thớt: V'd = V2d2

hay V'D1 = V2D2; V' = S2h'; V2 = S2h

Ta suy ra độ cao của phần thớt chìm trong nước: h' = h(D2/ D1) = 3,6 cm

Sau khi thả thớt vào, nếu độ cao của nước trong vại là h' thì thớt bắt đầu nổi được. Thế tích của nước ít nhất sẽ là: V1 = h'(S1 - S2) = h1S1

Từ đó suy ra: h1 = ((S1 - S2)/S1)h' = 1,2 cm

19 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(a=10cm=0,1m\)

\(h=1m\)

\(D_1=1000kg/m^3\)

\(D_2=7800kg/m^3\)

=======

a) \(F_A=?N\)

b) \(F=?N\)

c) \(A=?J\)

a) Thể tích của khối thép:

\(V=a^3=0,1^3=0,001m^3\)

Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật:

\(F_A=d.V=D_1.10.0,001=1000.10.0,001=10N\)

b) Áp suất chất lỏng tác dụng lên vật:

\(p=d.h=D_1.10.1=1000.10.1=10000Pa\)

Diện tích tiếp xúc của vật:

\(S=a^2=0,1^2=0,01m^2\)

Áp lực tác dụng lên khối thép

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=10000.0,01=100N\)

c) Trọng lượng của vật:

\(P=d.V=10.D_2.0,001=10.7800.0,001=78N\)

Công cần thiết để nhấc vật lên:

\(A=P.h=78.1=78J\)

19 tháng 4 2023

cần gấp ạ huhu

 

17 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=3kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

========

a) \(t_2=100^oC\)

\(Q=?J\)

b) \(t_3=50^oC\)

\(Q_2=?J\)

a) Nhiệt lượng nước cần phải cung cấp để đun cho nước nóng lên:

\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=3.4200.\left(100-30\right)=882000J\)

b) Khi nguội xuống còn 50oC thì nhiệt lượng mà nước tỏa ra là:

\(Q_2=m.c.\left(t_2-t_3\right)=3.4200.\left(100-50\right)=630000J\)