K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhiệt lượng của 250g nước sôi là

\(Q_1=m_1c_1\Delta t=0,25.4200\left(100-8\right)=96600\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của 20l nước là

 \(Q_2=m_2c_2\Delta t=20.4200\left(24-8\right)=1,344,000\left(J\right)\)

Vậy \(Q_2>Q_1\) và lớn hơn số lần là

\(=\dfrac{Q_2}{Q_1}=\dfrac{1.344.000}{96.000}\approx14\) ( lần )

 

6 tháng 4 2022

Ủa bạn hình như bạn đổi sai thì phải=))

20 tháng 5 2021

nhiệt lượng nước tỏa ra môi trường \(Q=D.V.4200.60=3.4200.60=756000\left(J\right)\)

21 tháng 5 2021

Cho tuii hỏi xíu được không ạ ?

Tại sao ghi là Q = D.V.4200.60 mà phép tính chỉ có ghi là 3.4200.60 thôi vậy ?

9 tháng 4 2017

2.

m1 = 400g = 0,4kg ; V = 12l = 0,012m3.

Khối lượng nước ở trường hợp 2: m2 = D.V = 1000.0,012 = 12(kg)

Nhiệt lượng nước tỏa ra ở trường hợp đầu:

Q1 = m1.c(100-10) = 0,4.4200.90 = 151200 (J)

Nhiệt lượng nước tỏa ra ở trường hợp hai:

Q2 = m2.c(24-12) = 12.4200.12 = 604800 (J)

Vậy Q2 > Q1, tỉ số:

\(\dfrac{Q_2}{Q_1}=\dfrac{604800}{151200}=4\)

Kết luận nhiệt lượng nước tỏa ra ở trường hợp hai lớn hơn và hơn 4 lần.

21 tháng 3 2017

tôi nghĩ nhiệt độ ban đầu là 650

4 tháng 5 2021

*Tóm tắt:

m1= 1kg ; V2= 2,5 lít ⇒ m2= 2,5kg

c1=800J/kg.K ; c2=4200J/kg.K

Δt=100-20=80oC

*Giải:

(C1)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q1= m1.c1.Δt = 1.800.80 = 64000J

Nhiệt lượng ấm đất thu vào là:

Q2= m2.c2.Δt = 2,5.4200.80 = 840000J

Nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là:

Q= Q1+Q2 = 64000+840000 = 904000J

 (C2)

Nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là:

Q= Δt.(m1.c1+m2.c2) = 80.(1.800+2,5.4200) = 904000J

27 tháng 4 2023

Nhiệt lượng của nước tỏa ra môi trường :

\(Q=c.m.\Delta t=40.4200.3=504000\left(J\right)\)

Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2c_2\left(t_2-t_{cb}\right)\\ \Leftrightarrow12.4200\left(85-15\right)=m_24200\left(85-85\right)\\ \Rightarrow m_2=840\)

Q(thu)=Q(tỏa)

<=> m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> m1.4200.(35-15)=m2.4200.(100-35)

<=>84000m1=273000m2

<=>m1/m2=273000/84000=3,25

=> m1=3,25m2

Mà: m1+m2=100

<=>3,25m2+m2=100

<=>m2=23,529 (l)

=>m1=76,471(l)

=> Đổ 76,471 lít nước ở 15 độ C vào 23,529l nước sôi sẽ được 100 lít nước ở 35 độ C

7 tháng 5 2021

Gọi x là khối lượng nước ở 15°C và y là khối lượng nước đang sôi.

Ta có: x + y = 100kg                                                               (1)

Nhiệt lượng y kg nước đang sôi tỏa ra:

Q1 = y.4200.(100 – 35)

Nhiệt lượng x kg nước ở nhiệt độ 15°C thu vào để nóng lên 35°C:

Q2 = x.4200.(35 – 15)

Q1= Q2 ⇔ x.4200.(35 – 15) = y.4200.(100 – 35)                    (2)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1= Q2 ⇔ x.4200.(35 – 15) = y.4200.(100 – 35)                    (2)

từ (1) và (2) ta được: hệ: x+y=100 và 84000x-273000y=0 

=>x ≈ 76,5kg; y ≈ 23,5kg 

x ≈ ; y ≈ 23,5kg 

vậy...

27 tháng 2 2022

\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

\(\Delta t=100-40=60^oC\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q=m.c.\Delta t=2.4200.60=504000J\)

27 tháng 2 2022

\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

Nước sôi: \(t_2=100^oC\)

Nhiệt lượng tỏa ra:

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-40\right)=504000J\)

28 tháng 4 2023

a, Tóm tắt

\(m_1=5kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^0C\\ c=4200J/kg.K\)

_________________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước từ \(25^0C\) là:

\(Q=m.c.\Delta t=5.4200.75=1575000J\)

b, Tóm tắt

\(m=2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=30^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_1-t_2=100-30=70^0C\\ c=880J/kg.K\)

_____________________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng toả ra của nhôm khi hạ từ \(100^0C\) xuống \(30^0C\) là:

\(Q=m.c.\Delta t=2.880.70=123200J\)

27 tháng 4 2023

\(a,Q=m.c.\Delta t=5.4200.\left(100-25\right)=1575000\left(J\right)\\ b,Q_{toả}=m.c.\Delta t=2.880.\left(100-30\right)=123200\left(J\right)\)

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,25.4200\left(60-58,5\right)=0,3.c_2\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c_2=131,25\)