K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2020

c.

“Người là cha, là bác, là anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

Người ngồi đó với cây chì đỏ

Vạch đường đi từng bước từng giờ”

Đây là một đoạn thơ đc trích từ bài “Sáng tháng năm”của nhà thơ Tố Hữu . Từng câu thơ , từng chữ trong đoạn văn này dù mộc mạc giản đơn , dù chỉ là 4 câu thơ ngắn ngủi thôi ! Nhưng …..nó ẩn chứa cả một tình cảm bao la , tôn kính của nhà thơ Tố Hữu dành cho nhà cách mạng , nhà thư tưởng vĩ đại , vị chủ tịch kính yêu của đồng bào dân tộc Việt Nam -đó chính là bác Hồ . Đoạn thơ trên không những thể hiện tình cảm của tác giả đối với bác Hồ mà còn thể hiện tình cảm của bác Hồ dành cho người dân nước Việt qua hai câu đầu - một tình cảm gần gũi , bình dị và thiết tha :

“Người là cha, là bác, là anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ”

Sang tới hai câu sau thì lại nói về cái vất vả của bác Hồ khi ra đi tìm đường cứu nước . Làm cho tình cảm của bác Hồ trong bài thơ này sâu sắc hơn và khiến chúng ta càng thấy yêu quý và tôn kính vị chủ tịch dấu yêu này hơn :

“Người ngồi đó với cây chì đỏ

Vạch đường đi từng bước từng giờ”

Như vậy dù chỉ là một đoạn thơ ngắn ngủi nhưng cũng đã gợi cho chúng ta biết bao nhiêu hình ảnh đầy cảm động về tình yêu của bác Hồ dành cho người dân đất Việt và sự tốn kính của nhà thơ Tố Hữu dành cho bác Hồ

Lặp từ hơi nhiều thì phải , có gì bn thông cảm nha

29 tháng 6 2020

c) Thể hiện lòng kính yêu Bác, niềm tự hào và tin tưởng của nhân dân ta vào sự lãnh đạo thiên tài của Hồ Chủ tịch

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
20 tháng 9 2018

- "Người" là đại từ mang sắc thái trân trọng, thể hiện lòng tôn kính của tác giả nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung đối với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.

- Đặt câu:

Người đã dành trọn cả cuộc đời mình để lo cho nước, cho dân, đem lại độc lập và vinh quang cho dân tộc.

25 tháng 9 2016

Ngươi ở đây là đại từ mang sắc thái:thể hiện sự tôn kính,kính trọng Bác Hồ

Đặt câu:

Người đã mang đến cho ta một cuộc sống đẹp

Sắc thái:chỉ trời đất cảm ơn trời đất đã cho ta một cuộc sông tươi dẹp 

5 tháng 1 2018

ái chà, đăng lên tận đây cơ ak Hà Nhi, bài học thêm thì tự làm đi!

5 tháng 1 2018

Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

Hai câu thơ ấy là của Tố Hữu. Nhà thơ lớn của đất nước viết về lãnh tụ cao nhất của dân tộc mà cứ như nói về người thân trong gia đình, như tình cha - con, bác - cháu, anh - em. Có điều là ba từ Cha, Bác, Anh đã không còn nguyên nghĩa danh xưng từ xưa vẫn dùng, mà nội hàm đã có sự thay đổi rộng rãi hơn, bao quát hơn; âm hưởng thì lắng sâu và vang xa hơn, vượt cả lằn ranh bờ cõi nước ta.

Trong bài báo nhỏ này, tôi xin có đôi lời về hai chữ Cha và Bác.

7 tháng 8 2023

a)

BPTT: so sánh "Người là cha, là bác, là anh"

Tác dụng: thể hiện tình cảm thân thương gắn bó của nhà thơ đối với Bác đồng thời gợi sự gần gũi, yêu mến giữa vị lãnh tụ vĩ đại và đọc giả. Từ đó câu thơ thêm giá trị gợi hình, gợi cảm, giàu sức diễn đạt hấp dẫn hơn.

b)

BPTT: điệp ngữ "con đi" 

Tác dụng: nhấn mạnh hành động đi xa nhà của tác giả để thể hiện nên tình cảm của một người lính giành cho người mẹ mình thân thương ở nhà. Từ đó nổi bật nên tình mẫu tử thiêng liêng đẹp đẽ.

21 tháng 5

thiieu so sanh

 

30 tháng 9 2016

Từ Người trong câu thơ của Tố Hữu mang sắc thái ý nghĩa:

Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, bộc lộ cảm xúc chân thật của tác giả qua từ " Người " . Thể hiện lòng tôn trọng, kính yêu " Người là cha , là Bác , là Anh " diễn đạt ý nhằm tăng sức gợi hình về câu nói của nhà thơ.

 Câu em đặt:

Người là vị cha già kính yêu của dân tộc.

Chúc bạn học tốt!hihi

30 tháng 9 2016

thanks

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

Luận điểm của đoạn văn: Bác Hồ, người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.

Phương pháp lập luận: Tác giả nêu luận điểm và chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể, qua đời sống thực tiễn và thơ ca. 

=> Đoạn văn viết theo lối Tổng - phân - hợp nhằm làm sáng tỏ luận điểm: Bác Hồ là Người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.

15 tháng 4 2022

tham khảo

Trong cuộc sống của mỗi người, đức tính giản gị là vô cùng quan trọng. Lối sống giản dị là điều chúng ta cần học hỏi và noi theo. Đây là một lối sống lành mạnh, chuẩn mực. Nhưng chúng ta cũng cần phải phân biệt rõ giữa những hành vi thể hiện lối sống giản dị với những hành vi khác. Như việc sống luộm thuộm, cẩu thả hay sơ sài, chúng ta không thể coi đó là sống giản dị được. Hay việc nói cộc lốc, trống không đây là những hành vi trái ngược với lối sống giản dị. Mỗi chúng ta cần phải có ý thức rèn luyện để tạo dựng cho mình một lối sống tiết kiệm, thực hành tiết kiệm. Bên cạnh đó phải lên án, phê phán những hành vi sống không lành mạnh, xa hoa, lãng phí. Cần lắm những hành động sống và làm việc theo Bác Hồ. Một vị lãnh tụ không chỉ giản dị trong cách sống mà còn giản dị cả trong lời nói. Chúng ta sẽ mãi không quên những hình ảnh chiếc áo bộ đội sờn màu, đôi dép cao su mòn vẹt nhưng vẫn đi khắp các chiến trường, các con núi, con sông. Bữa ăn chỉ là cháo be, với rau măng, bữa cơm quá đỗi thanh đạm. Một cuộc đời của vị lãnh tụ chính là một bài học cho chúng ta về đức tính giản dị

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a. Viết đoạn văn nêu cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ thực chất là trả lời câu hỏi “Bài thơ gợi cho em những tình cảm, cảm xúc gì? Vì sao?”.

b. Khi viết các em cần chú ý:

- Đọc kĩ để hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Xác định các yếu tố nội dung hoặc nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ gây ấn tượng và gợi cảm xúc cho em.

- Viết đoạn văn nêu rõ: Em có cảm xúc về vấn đề gì? Cảm xúc của em như thế nào? Điều gì đã mang lại cho em cảm xúc đó? Vì sao?