K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2023

Chọn D

Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách chọn đáp án đúng:“Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo con”                                                    (Ca dao)Câu 1: Bài ca dao được viết theo thể thơ nào?A. Thất ngôn tứ tuyệt                                              B. Ngũ ngôn tứ tuyệtC. Tự...
Đọc tiếp

Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách chọn đáp án đúng:

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

                                                   (Ca dao)

Câu 1: Bài ca dao được viết theo thể thơ nào?

A. Thất ngôn tứ tuyệt                                              B. Ngũ ngôn tứ tuyệt

C. Tự do                                                                  D. Lục bát

Câu 2: Phương thức biểu đạt của bài ca dao là:

A. Tự sự                          B. Biểu cảm                     C. Miêu tả                        D.Nghị luận

Câu 3:Bài ca dao được gieo vần ở những tiếng nào?

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

 A. Ra – cha ; cha – đạo                       B. Ra – cha; cha - là

 C. Sơn – ra ; cha – là                           D. Ra – cha;  Cha – con ;

Câu 4: Nội dung chính của bài ca dao là gì?

A. Ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ.

B. Nhắc nhở bổn phận làm con

C. Ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ và nhắc nhở đạo làm con

D. Nhắc nhở về công lao sinh thành của cha mẹ,

Câu 5:Từ nào dưới đây là từ mượn:

A. Hiếu                  B. Con                   C. Cha                   D. Nguồn

Câu 6: Bài ca dao được sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào?

A. Hoán dụ                      B. Nhân hóa          C.So sánh             D.Điệp từ

0
19 tháng 11 2021

a. Truyện đồng thoại

c. Ba cụm

16 tháng 12 2021

1. A

2. C

23 tháng 10 2018

bạn ơi có sự nhầm lẫn trong đó rồi có thể bạn chưa hiểu rõ về online math lắm nên mạng tìm hiểu nhé

23 tháng 10 2018

Mik cx giống bn

Bị j ák

I.Đọc, hiểu văn bản và trả lời những câu hỏi dưới đây:                                            Câu 1 : Văn bản ấy thuộc thể loại gì? Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?                                                                                                                 Câu 2 : Xác định ít nhất 2 trạng ngữ trong bài và nêu tác dụng của trạng ngữ vừa tìm được.                                                        ...
Đọc tiếp

I.Đọc, hiểu văn bản và trả lời những câu hỏi dưới đây:                                            Câu 1 : Văn bản ấy thuộc thể loại gì? Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?                                                                                                                 Câu 2 : Xác định ít nhất 2 trạng ngữ trong bài và nêu tác dụng của trạng ngữ vừa tìm được.                                                                                                                      Câu 3 : Có tất cả bao nhiêu thử thánh mà cậu bé đã vượt qua? Những thách đó là gì?                                                                                                                          Câu 4 : Vì sao khi nghe câu trả lời của cậu bé, nhà vua mới phục hẳn?                       Câu 5 : Cậu bé trong câu chuyện rất thông minh, vượt qua thử thách dễ dàng. Còn em sẽ làm gì để giỏi giang, nhanh nhẹn giống cậu bé?(viết từ 3-5 dòng).     

0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: CÁ CHÉP VÀ CON CUA ​Cá chép con dạo chơi trong hồ nước. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt rất đau đớn, cá chép bèn bơi lại gần và hỏi: ​- Bạn cua ơi, bạn làm sao thế? ​Cua trả lời: ​- Tớ đang lột xác bạn ạ. ​- Ôi, chắc là bạn đau lắm. Nhưng tại sao bạn lại phải làm như thế ? ​- Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì...
Đọc tiếp
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: CÁ CHÉP VÀ CON CUA ​Cá chép con dạo chơi trong hồ nước. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt rất đau đớn, cá chép bèn bơi lại gần và hỏi: ​- Bạn cua ơi, bạn làm sao thế? ​Cua trả lời: ​- Tớ đang lột xác bạn ạ. ​- Ôi, chắc là bạn đau lắm. Nhưng tại sao bạn lại phải làm như thế ? ​- Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn cá chép con ạ. ​- À, bây giờ thì tớ đã hiểu. ​​(Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc - NXB Kim Đồng, 2009) Câu 1 (1.0 điểm): Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? Kể tên các nhân vật trong truyện. Câu 2 (1.0 điểm): Tìm trong văn bản lời của người kể chuyện và lời nhân vật. Câu 3 (1.0 điểm): Câu chuyện trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Câu 4 (1.0 điểm): Từ câu chuyện trên, em nhận được thông điệp nào? Trình bày bằng 2-3 câu văn. Lm giúp mik nhanh nha
0
3 tháng 1 2022

1.B

2.B

3.D

4.B

3 tháng 1 2022

b

b

d

b

 

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. Ghi lại chữ cái đứng đầu đáp án đúngQUẢ BẦU TIÊNNgày xửa, ngày xưa có một chú bé con nhà nghèo, nhưng vô cùng tốt bụng. Chú luôn luôn sẵn lòng giúp đỡ, chăm sóc mọi người, mọi vật xung quanh mình. Vì thế cứ mỗi độ xuân về, chim chóc lại ríu rít kéo nhau tới làm tổ, hót vang quanh nhà chú bé.Một hôm có một con Cáo ở đâu mà tới...
Đọc tiếp

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. Ghi lại chữ cái đứng đầu đáp án đúng

QUẢ BẦU TIÊN

Ngày xửa, ngày xưa có một chú bé con nhà nghèo, nhưng vô cùng tốt bụng. Chú luôn luôn sẵn lòng giúp đỡ, chăm sóc mọi người, mọi vật xung quanh mình. Vì thế cứ mỗi độ xuân về, chim chóc lại ríu rít kéo nhau tới làm tổ, hót vang quanh nhà chú bé.

Một hôm có một con Cáo ở đâu mà tới bắt chim Én ở đầu nhà chú bé. Con Én non nớt bị rơi xuống đất gãy cánh. Chú bé vội lao ra cứu con chim. Chú ôm ấp vỗ về con Én nhỏ, làm cho nó một cái tổ khác và chăm cho con Én ăn. Nhờ sự chăm sóc tận tình của chú bé, con Én đã khỏi đau. Mùa thu đến khi nhìn lên trời thấy từng đàn Én hối hả bay đi tránh rét ở phương Nam, con Én nhỏ phân vân nửa muốn bay theo đàn, nửa lại lưu luyến không nỡ rời chú bé.

Hiểu được lòng Én, chú bé âu yếm bảo:

– Én cứ bay theo đàn đi kẻo mùa đông lạnh lắm. Đến mùa xuân ấm áp thì Én lại trở về với anh.

Nói xong chú bé tung con Én nhỏ lên trời. Con Én đang chấp chới bay lên nền trời xanh biếc của mùa thu. Nó nhập vào một đàn Én lớn đang trên đường di cư về những xứ sở ấm áp ở phương Nam. Con Én nhỏ mau chóng tìm được niềm vui giữa bạn bè, nhưng nó không thể nào quên chú bé.

Mùa xuân tươi đẹp đã tới. Con Én nhỏ tìm về ngôi nhà đơn sơ nhưng đầm ấm tình thương của chú bé. Nó kêu lên thành tiếng mừng vui khi thấy chú bé đang ngồi đan sọt giữa sân. Đôi cánh Én chao liệng sà xuống và Én thả trước mặt chú bé một hạt bầu.

Chú bé vùi hạt bầu xuống đất. Chẳng bao lâu hạt bầu đã nảy mầm thành cây. Cây bầu lớn nhanh như thổi, ra hoa, kết quả. Nhưng lạ chưa, quả bầu to khổng lồ, cả nhà chú bé mới khiêng về được một quả, khi bổ ra… Ôi! Thật kì diệu! Trong quả bầu đầy vàng bạc, châu báu và thức ăn ngon!

Tên địa chủ trong vùng nghe được chuyện ấy. Hắn cũng muốn được chim Én cho nhiều quả bầu tiên. Hắn bèn tìm cách bắt một con chim Én con rồi bẻ gãy cánh. Sau đó hắn giả vờ thương xót con Én rồi đem về nuôi.

Đến mùa thu, khi nhìn lên trời thấy đàn Én đầu tiên xuất hiện, hắn vội vàng ném con Én lên trời và bảo:

– Bay đi Én con! Mau đi kiếm hạt bầu tiên về đây cho ta!

Con Én khốn khổ bay đi. Mùa xuân năm sau nó cũng trở về và đem theo một hạt bầu. Tên địa chủ hí hửng đem gieo và ngày đêm canh giữ. Khi quả bầu đã già, hắn bảo mọi người khiêng về rồi đuổi tất cả ra. Hắn đóng cửa lại rồi một mình hắn bổ quả bầu tiên. Quả bầu vừa được bổ ra, vàng bạc chẳng có, chỉ có rắn rết. Rắn rết từ trong quả bầu xông ra cắn chết tên địa chủ tham lam độc ác.

Nguồn: Internet

1. Văn bản trên thuộc thể loại nào?

A. Truyền thuyết. B. Cổ tích. C. Truyện đồng thoại.

2. Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Thuyết minh.

3. Nhân vật chính trong truyện trên là ai?

A. Chú bé. B. Chú bé, chim én.

C. Chú bé, tên địa chủ. D. Chú bé, tên địa chủ, chim én.

4. Kết cấu trong của văn bản trên gợi em liên tưởng đến văn bản nào đã học?

A. Thạch Sanh. B. Cây khế.

C. Thánh Gióng. D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

5. Chi tiết kì ảo trong văn bản Quả bầu tiên là chi tiết nào? (nhiều đáp án)

A. Con chim bị thương được cậu bé chăm sóc.

B. Đến mùa đông, con chim bay về miền Nam tránh rét cùng đồng loại của mình.

C. Con chim tặng cho chú bé và tên địa chủ mỗi người một hạt bầu.

D. Quả bầu của cậu bé có rất nhiều vàng bạc châu báu còn của tên địa chủ thì toàn rắn rết.

6. Trong đoạn văn sau có từ láy nào:

“Chú ôm ấp vỗ về con Én nhỏ, làm cho nó một cái tổ khác và chăm cho con Én ăn. Nhờ sự chăm sóc tận tình của chú bé, con Én đã khỏi đau. Mùa thu đến khi nhìn lên trời thấy từng đàn Én hối hả bay đi tránh rét ở phương Nam, con Én nhỏ phân vân nửa muốn bay theo đàn, nửa lại lưu luyến không nỡ rời chú bé.”

A. Ôm ấp. B. Chăm sóc. C. Tận tình. D. Hối hả.

7. Con chim én trong truyện có chức năng chính là:

A. Thể hiện đạo lí đền ơn, đáp nghĩa của nhân dân ta.

B. Thể hiện quan điểm cứu vật, vật tất sẽ trả ơn.

C. Thưởng/ phạt nhân vật, thể hiện ước mơ về xã hội công bằng của nhân dân ta.

D. Có chức năng phụ trong truyện, thử thách tấm lòng, sức mạnh, phẩm chất của hai nhân vật.

8. Kết thúc của truyện đã gửi gắm đến chúng ta bài học nào?

A. Hãy biết yêu thương mọi thứ xung quanh ta, nhất định ta sẽ được báo đáp.

B. Phải biết chăm chỉ lao động, trung thực thật thà.

C. Hãy biết lắng nghe thế giới tự nhiên, phải biết đền ơn đáp nghĩa.

D. Phải có tấm lòng nhân ái, yêu thương, không được tham lam nếu không sẽ gặp quả báo.

2
22 tháng 3 2022

1. Văn bản trên thuộc thể loại nào?

A. Truyền thuyết. B. Cổ tích. C. Truyện đồng thoại.

2. Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Thuyết minh.

3. Nhân vật chính trong truyện trên là ai?

A. Chú bé. B. Chú bé, chim én.

C. Chú bé, tên địa chủ. D. Chú bé, tên địa chủ, chim én.

4. Kết cấu trong của văn bản trên gợi em liên tưởng đến văn bản nào đã học?

A. Thạch Sanh. B. Cây khế.

C. Thánh Gióng. D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

5. Chi tiết kì ảo trong văn bản Quả bầu tiên là chi tiết nào? (nhiều đáp án)

A. Con chim bị thương được cậu bé chăm sóc.

B. Đến mùa đông, con chim bay về miền Nam tránh rét cùng đồng loại của mình.

C. Con chim tặng cho chú bé và tên địa chủ mỗi người một hạt bầu.

D. Quả bầu của cậu bé có rất nhiều vàng bạc châu báu còn của tên địa chủ thì toàn rắn rết.

6. Trong đoạn văn sau có từ láy nào:

“Chú ôm ấp vỗ về con Én nhỏ, làm cho nó một cái tổ khác và chăm cho con Én ăn. Nhờ sự chăm sóc tận tình của chú bé, con Én đã khỏi đau. Mùa thu đến khi nhìn lên trời thấy từng đàn Én hối hả bay đi tránh rét ở phương Nam, con Én nhỏ phân vân nửa muốn bay theo đàn, nửa lại lưu luyến không nỡ rời chú bé.”

A. Ôm ấp. B. Chăm sóc. C. Tận tình. D. Hối hả.

7. Con chim én trong truyện có chức năng chính là:

A. Thể hiện đạo lí đền ơn, đáp nghĩa của nhân dân ta.

B. Thể hiện quan điểm cứu vật, vật tất sẽ trả ơn.

C. Thưởng/ phạt nhân vật, thể hiện ước mơ về xã hội công bằng của nhân dân ta.

D. Có chức năng phụ trong truyện, thử thách tấm lòng, sức mạnh, phẩm chất của hai nhân vật.

8. Kết thúc của truyện đã gửi gắm đến chúng ta bài học nào?

A. Hãy biết yêu thương mọi thứ xung quanh ta, nhất định ta sẽ được báo đáp.

B. Phải biết chăm chỉ lao động, trung thực thật thà.

C. Hãy biết lắng nghe thế giới tự nhiên, phải biết đền ơn đáp nghĩa.

D. Phải có tấm lòng nhân ái, yêu thương, không được tham lam nếu không sẽ gặp

22 tháng 3 2022

1. B, 2. A, 3. D, 4. B, 5. C &D, 6. D, 7. C, 8. D