K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

Nãy mình làm sai, nên mình làm lại!

Câu 1: 

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

Câu 2: 

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.

Câu 1 (0,5đ)

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

câu 2 (1,5 điểm )

Có 3 kiểu nhân hóa:

-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:

VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.

-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:

VD: Ông trời

       Mặc áo giáp đen

       Ra trận

       Muôn nghìn cây mía

       Múa gươm

       Kiến

       Hành quân

       Đầy đường.

-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:

VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

14 tháng 3 2020

Câu 1: 

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

Câu 2: 

HOME

VĂN HỌC

THUẬT NGỮ

Nhân Hóa Là Gì? Có Mấy Kiểu Nhân Hóa Và Ví Dụ

THUẬT NGỮ

Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa và ví dụ

Tháng Bảy 23, 2019

Tìm hiểu nhanh về bài học nhân hóa là gì, khái niệm và phân loại các kiểu nhân hóa thường được sử dụng, đồng thời đưa ra các ví dụ về phép tu từ này. Mời các em theo dõi kiến thức bên dưới để hiểu rõ hơn bài học mà chúng tôi đề cập hôm nay nhé.

Nội dung [Ẩn]

  • 1 Nhân hóa là gì? Ví dụ
    • 1.1 Khái niệm nhân hóa
    • 1.2 Các kiểu nhân hóa
    • 1.3 Tác dụng nhân hóa
    • 1.4 Nhận biết nhân hóa trong câu
    • 1.5 Ví dụ về nhân hóa
    • 1.6 Luyện tập SGK

Nhân hóa là gì? Ví dụ

Khái niệm nhân hóa

Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.

Các kiểu nhân hóa

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.

25 tháng 3 2020

1 . Điểm xiết thành điểm xuyến 

2 .

Khái niệm cụm danh từ
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: mười người thợ, thảo cầm viên...
Khái niệm cụm động từ
Cụm động từ cũng bao gồm những động từ đi cùng với nhau diễn tả một hành động mà chỉ nếu một danh từ thôi thì không thể diễn đạt hết ý nghĩa. Chính vì không có một động từ duy nhất để diễn tả hành động nên người ta ghép các động từ với nhau.
Ví dụ: lồm chồm bò dậy,...
Khái niệm cụm tính từ
Cụm tính từ cũng bao gồm từ hai tính từ trở lên mà ý nghĩa nằm ở tính từ đi trước.

Ví dụ: màu xanh lá, màu vàng hoe

25 tháng 3 2020

Từ nhiều nghĩa là mùa xuân  

Ở câu thơ thứ hai, Bác Hồ nêu rõ mục đích của Tết trồng cây là Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Từ xuân ở câu thơ này không giống như từ xuân ở câu thơ đầu. Nó không còn là tên của một mùa trong năm (danh từ) mà đã chuyển thành tính từ chỉ sự tươi trẻ và sức sống tràn đầy của đất nước đang trên đường phát triển.

25 tháng 10 2019

a. Từ dùng sai :' xiết ' và ' xuân ('Ko chắc nha )

Sửa : Xiết thành Khuyết ; Xuân thành sâu 

b. Từ dùng sai :'gần' . Sửa thành :đã , khoảng ,..

    Câu b) sai từ "gần"=>khoảng

    Câu a) mik ko biết

    4 tháng 10 2019

    a,sai ở chỗ thừa thân hình

    b,sai

    Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm...
    Đọc tiếp

    Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè trên những mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu bay về theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa. (Theo Nguyễn Đình Thi)

    Câu 1: Xác định nội dung chính của đoạn văn trên?

    Câu 2: Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn trên?

    Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì? Được dùng để làm gì? - Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. - Mùa xuân đã đến.

    Câu 4: Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) nêu cảm nhận của em về khung cảnh trong đoạn văn. Trong đó có sử dụng 1 từ láy (gạch chân) 

    mọi người ơi giúp mk nha mk đg cần gấp ( 5 người nhanh nhất nha )

    3
    28 tháng 10 2021

    Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi, đen xám.

    Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Và hai bên ven con sông nước êm đềm trong mát, không một tấc đất nào bỏ hở. Ngay dưới lòng sông, từ sát mặt nước trở lên, những luống ngô, đỗ, lạc, khoai, cà… chen nhau xanh rờn phủ kín các bãi cát mùa này phơi cạn.

    (Nguyễn Đình Thi)

    1

    nội dung chính là nói về cảnh đẹp của nùa xuân bên bờ sông Lương

    2

    a) Nhà văn đã miêu tả cảnh mùa xuân theo trình tự thời gian, từ khi mùa xuân bắt đầu đến cho đến khi đến hẳn rồi, 

    Qua những hình ảnh " hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất", "các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển mầu lốm đốm", những luống ngô, đỗ, lạc, khoai, cà,... chen nhau xanh rờn phủ kín các bãi cát mùa này phơi cạn., , từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, những đàn sâm cầm, những con giang, con sếu, 

    b) Từ ngữ diễn tả màu sắc: đỏ mọng, màu lúa non sáng dịu, đen xám, xanh um, lốm đốm, hung vàng, xanh rờn, daỹ núi biếc, 

    3

        Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương                                                                                                                                                          Chủ Ngữ           Vị Ngữ

    thuộc kiểu câu:

    4

    Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đươngd làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống..

    CHÚC BẠ HỌC TỐT !!! ( mình ko giỏi văn nên giúp đc ít nhiều thôi)

    28 tháng 10 2021

    5 NGƯỜI THÀNH 0 NGƯỜI CHỤI  NHA NGHÊ ÓA GIỎI 10 ĐIỂM NHA 

    Bài 1:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Sau trận bão ,chân trời ,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần, rồi cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bị đặt lên một mâm bạc đường kính mắm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ứng hồng....
    Đọc tiếp

    Bài 1:

    Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

    "Sau trận bão ,chân trời ,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần, rồi cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bị đặt lên một mâm bạc đường kính mắm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ứng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông."

    1. Xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong câu văn in đậm trên và cho biết cấu tạo của chúng.

    2. Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?. Em hãy chỉ ra một câu văn có sử dụng biện pháp tu từ đó và phân tích tác dụng của nó.

    Bài 1: biện pháp ẩn dụ trong hai câu thơ sau thuộc kiểu nào? lấy ví dụ về kiểu Ấn dụ đó.

                    Người cha mái tóc bạc

                     đốt lửa cho anh nằm.

    Bài 2: Đặt hai câu:

    - một câu đơn có nhiều chủ ngữ.

    - một câu trần thuật đơn có từ "là".

    - Xác định chủ ngữ, vị ngữ ở mỗi câu em vừa đặt.

    Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu tả quang cảnh khu phố em đang sinh sống vào mùa xuân, trong đó có sử dụng phép so sánh ,nhân hóa (gạch chân và ghi rõ chú thích).

    0

    C1

    – Xuân (1) : Chỉ một mùa trong năm ( nghĩa gốc). 

    – Xuân (2) : Chỉ sự trẻ trung, tươi đẹp. (nghĩa chuyển) 

    → Lời thơ của Bác thật hay, giàu ý nghĩa Bác nhắc nhở mỗi người mùa xuân đều tích cực trồng cây làm cho đất nước ngày càng đẹp giàu, vững mạnh. 

    C2 https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Vi%E1%BA%BFt+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+n%C3%AAu+t%C3%A1c+d%E1%BB%A5ng+c%E1%BB%A7a+bi%E1%BB%87n+ph%C3%A1p+tu+t%E1%BB%AB+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c+s%E1%BB%AD+d%E1%BB%A5ng+trong+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+d%C6%B0%E1%BB%9Bi+%C4%91%C3%A2yD%E1%BB%8Dc+s%C3%B4ng,+nh%E1%BB%AFng+ch%C3%B2m+c%E1%BB%95+th%E1%BB%A5+d%C3%A1ng+m%C3%A3nh+li%E1%BB%87t+%C4%91%E1%BB%A9ng+tr%E1%BA%A7m+ng%C3%A2m+l%E1%BA%B7ng+nh%C3%ACn+xu%E1%BB%91ng+n%C6%B0%E1%BB%9Bc&id=72203

    Bạn tham khảo